Bảng 3. 8. Danh sách lồi/nhóm lồi có tiềm năng khai thác tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
STT Tên Việt
Nam Tên khác Tên khoa học Họ thực vật
Phân bố (xã) Trữ lƣợng ƣớc tính (Tấn khơ) 1 Nhóm lồi Câu đằng
Dây móc câu, dây dang quéo, móc ó, vuốt, co nam kho (Thái), pước cậu, nam lập câu (Tày), ghím tửu (Dao)
Uncaria spp. (U. homomalla
Miq., U. lanosa Wall.) Rubiaceae
Nấm Dẩn, Khuôn Lùng, Thu Tà, Quảng Nguyên
20,0-30,0
2 Cỏ cứt lợn
Co bjooc khi nu, Mìa chuối Sli', Hán phông mia (Dao), Nhá háu (Dáy)
Ageratum conyzoides L. Asteraceae Tất cả các xã trong
huyện 50-60
3 Dây thường
xuân Bách cước ngô công
Hedera sinensis (Tobl.)
Hand.-Mazz. Araliaceae Thu Tà, Chí Cà 20,0-30,0 4 Hy thiêm Ta cú mía (Dao), Nhả khỉ
cáy (Tày) Sigesbeckia orientalis L. Asteraceae
Tất cả các xã trong
huyện 5,0-10,0
5 Long nha thảo Cỏ răng rồng, tiên hạc thảo Agrimonia pilosa Ledeb. Rosaceae Nấm Dẩn, Khuôn
6 Muối Sơn muối, Dã sơn Rhus chinensis Muell. Anacardiaceae Nấm Dẩn, Khuôn
Lùng, Quảng Nguyên 0,1-0,2
7 Nga truật
Nghệ đen, nghệ tím, ngải tím, bồng truật, ngải xanh, bòng nga, bồng dược, nghệ đăm (Tày), sùng meng (Dao)
Curcuma zedoaria (Berg.)
Rosc. Zingiberaceae
Nấm Dẩn, Chí Cà, Xín
Mần 10,0-15,0
8 Ngải cứu dại Quả sú (H' Mông), Nhả
ngài (Tày), Ngỏi (Dao) Artemisia indica Willd. Asteraceae
Nấm Dẩn, Khuôn
Lùng, Quảng Nguyên 10,0-20,0
9 Nghệ vàng Sung choang hậu (Dao),
Khinh lương (Tày) Curcuma longa L. Zingiberaceae
Nấm Dẩn, Khn Lùng, Quảng Ngun, Xín Mần, Chí Cà
10,0-15,0
10 Nhân trần Dám chùa (Dao), Xia đăm
(Dáy) Adenosma caeruleum R. Br. Scrophulariacea Khn Lùng, Nà Chì 5,0-10,0
11 Sói rừng Sói láng, sói nhẵn
Sarcandra glabra (Thunb.)
Makino; Chloranthus spicatus
Chloranthaceae Nấm Dẩn, Thu Tà, Chí
12
Nhóm lồi Thảo đậu khấu nam
Mắc ca (Tày)
Alpinia spp. (A. latilabris, A. malaccensis, A. menghaiensis)
Zingiberaceae Quảng Nguyên, Nấm
Dẩn, Khuôn Lùng 10,0-20,0
13 Thảo quyết minh
Muồng lạc, muồng hôi, muồng ngủ, lạc trời, đậu ma
Senna tora (L.) Roxb. Caesalpiniaceae Nấm Dẩn, Khuôn
Lùng, Quảng Nguyên 5,0-10,0
14
Nhóm lồi Thiên niên kiện
Hầu đang, Vạt hương (Tày), Hia hẩu ton (Dao)
Homalomena occulta Schott;
H. tonkinensis Araceae
Khuôn Lùng, Chế Là,
Trong các lồi thuộc Danh sách trên một số lồi/nhóm lồi có tiềm năng khai thác và sử dụng mang nguồn lợi kinh tế cho người dân tại huyện Xín Mần:
+ Dây thường xuân (Hedera sinensis (Tobl.) Hand.-Mazz.) đang được nghiên cứu làm thuốc chữa ho thay thế hàng nhập khẩu. Loài cây thuốc này phân bố ở các khu vực có độ cao lớn thuộc các xã Nấm Dẩn (Nấm Chanh, Đèo gió), Thu Tà (đỉnh Chiêu Lầu Thi), Chế Là, Chí Cà.
+ Nhóm lồi thảo đậu khấu nam (Alpinia spp.): Chủ yếu được xuất khẩu sang Trung Quốc (25.000đ/kg). Nếu biết khai thác bền vững sẽ là một nguồn lợi đáng kể cho người dân (Cây chỉ lấy quả). Cây phân bố rộng khắp ở các xã trong huyện, tuy nhiên tập chung nhiều ở xã Khuôn Lùng và Nà Chì.
+ Nhóm lồi thiên niên kiện (Homalomena spp.): Phân rải rác tại các vùng rừng kín ẩm thường xanh tại một số xã Nấm Dẩn, Thu Tà, Khn Lùng, Nà Chì… Cây thuốc này được người dân thu hai quanh năm với giá từ 5.000-7.000 đ/kg thân tươi. Cây sinh trưởng và phát triển khá nhanh, nếu được quản lý và khai thác một cách hợp lý đây có lẽ là nguồn lợi khơng hề nhỏ cho người dân.
3.2.3. Xây dựng bản đồ phân bố các lồi cây thuốc q hiếm và có tiềm năng khai thác huyện Xín Mần
Trong q trình điều tra ở huyện Xín Mần, chúng tơi thấy cây thuốc được phân bố tập trung ở vùng rừng tại xã Nấm Dẩn, Khn Lùng, Nà Chì, Quảng Nguyên, Thu Tà, Chí Cà.
- Căn cứ và tọa độ phân bố của các lồi cây thuốc có tiềm năng khai thác và cây thuốc cần bảo vệ đã ghi nhận bằng GPS đã xây dựng Bản đồ phân bố điểm của các cây thuốc thuộc diện cần bảo vệ và cây thuốc có khả năng khai thác dựa trên phần mềm Mapinfo 12.0