Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất lượng không khí cụm và khu công nghiệp phục vụ công tác giám sát chất lượng môi trường không khí hà nội giai đoạn 2010 2030 (Trang 52 - 53)

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Là phương pháp thu thập thông tin cần thiết từ những tài liệu, bản đồ, ảnh, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến khu vực nghiên cứu. Tài liệu thu thập phải được xử lý, đưa lên thành bảng biểu, đồ thị và phân tích, phân loại để từ đó xác định những vấn đề cần đánh giá.

2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát đo đạc tại hiện trường

Khảo sát hiện trường để kiểm chứng và hiệu chỉnh các điểm quan trắc trên cơ sở mơ hình được mơ phỏng bằng lý thuyết thiết lập mạng lưới điểm quan trắc tối ưu.

2.2.3. Phương pháp mơ hình hóa tốn học

Ứng dụng mơ hình lan truyền chất ô nhiễm trong khơng khí để lựa chọn phương thức đặt các điểm quan trắc tại hiện trường theo sơ đồ mô phỏng quy hoạch.

2.2.4. Phương pháp chỉ số chất lượng môi trường

- Phương pháp này dùng để đánh giá chất lượng môi trường theo chỉ tiêu riêng lẻ và tổng hợp.

- Ứng dụng chỉ số chất lượng môi trường tổng hợp để phân vùng chất lượng môi trường và đánh giá tính khả biến của chất lượng mơi trường đối với từng đối tượng nghiên cứu (KCN, CCN).

2.2.5. Ứng dụng cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên

Để thiết lập mạng lưới điểm quan trắc tối ưu (hàm tương quan và hàm cấu trúc)

2.2.6. Ứng dụng kĩ thuật (công nghệ) tin học môi trường và GIS

Để xây dựng đồ thị, biểu đồ và bản đồ phân bố mạng lưới điểm quan trắc cho từng đối tượng nghiên cứu (KCN, CCN).

2.2.7. Phương pháp chuyên gia

Lấy ý kiến, góp ý của các chuyên gia nhằm bổ sung, sửa chữa những thiếu sót của khóa luận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất lượng không khí cụm và khu công nghiệp phục vụ công tác giám sát chất lượng môi trường không khí hà nội giai đoạn 2010 2030 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)