STT Bộ phận sử dụng Tổng số Tỷ lệ (%)
1 Cả cây (toàn cây) 60 28,71
2 Nhóm 2 bộ phận dùng (Vỏ thân, vỏ rễ ; Cành, lá,…) 38 18,18 3 Lá 21 10,05 4 Nhóm 3 bộ phận dùng (Rễ, Lá, Hoa; Rễ, Lá, Quả… 13 6,22 5 Thân 12 5,74 6 Quả 5 2,39 7 Vỏ thân 3 1,44 8 Hạt 2 0,96 9 Hoa 2 0,96
Hình 3. 6. Biểu đồ đa dạng các bộ phận làm thuốc
Qua bảng trên cho thấy, cây được sử dụng toàn cây làm thuốc (chiếm 28,71% tổng số loài) chúng đa phần là nhóm cây thảo, dây leo hoặc cây bụi nhỏ như: Nhân trần (Adenosma caeruleum), Cỏ roi ngựa (Verbena officinalis), Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata), ... phân bố rải rác ven rừng, hoặc dưới tán cây. Đây là đa phần là những cây nhỏ dễ thu hái, có vịng đời ngắn, một số cây trong đây có giá trị kinh tế cao và có ý nghĩa trong thảm thực vật hoặc là những cây thuốc thuộc diện quý hiếm như: Lan kim tuyến (Anoectochilus roxburghii), Thạch hộc (Dendrobium nobile), Hạ khơ thảo (Prunella vulgaris) …..Tiếp đó là cây 2 bộ phận làm thuốc (18,18%). Trong nhóm lồi có một bộ phận được sử dụng làm thuốc, nhóm lồi dùng lá để chữa bệnh có tỷ lệ cao nhất (10,05%), tiếp theo là nhóm lồi có 3 bộ phận được sử dụng làm thuốc (6,22%). 39% 24% 14% 8% 8% 3% 2% 1% 1% ĐA DẠNG CÁC BỘ PHẬN LÀM THUỐC 1 2 3 4 5 6 7 8 9
* Đa dạng về nhóm cơng dụng làm thuốc
Căn cứ theo cách phân chia các nhóm bệnh thường sắp theo tại thông tư số: 40/2013/TT-BYT về việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI của Bộ Y tế. Tổng số 209 loài cây thuốc đã thu thập được
phân chia theo 16 nhóm bệnh thường gặp như sau:
Bảng 3. 6. Sự đa dạng các nhóm cơng dụng làm thuốc
STT Nhóm bệnh Số lồi Tỷ lệ
(%)
1 Bệnh cảm sốt, cảm cúm, nhức đầu 40 15,33
2 Bệnh về đường tiêu hóa (tiêu chảy, lỵ, trực tràng, đau
đạ dày,…) 36 13,79
3 Bệnh về đường hô hấp (viêm phổi, phế quản, hen,
ung thư phổi,...) 36 13,79
4 Bệnh về xương khớp (thấp khớp, viêm khớp, đau
lưng, gai cột sống, bó gẫy xương,…) 30 11,49
5 Bệnh ngoài da (nhiễm trùng, vết thương, ghẻ lở, mọn
nhọt, dị ứng, eczema...) 20 7,66
6 Bệnh về thận và đường tiết niệu (sỏi thận, viêm thận,
phù do thận, yếu thận, viêm đường tiết niệu,…) 16 6,13 7 Bệnh về phụ nữ (hậu sản, kinh nguyệt, viêm
nhiễm…) 16 6,13
8 Bệnh về tim mạch, máu, huyết áp (huyết áp cao, suy
tim, nhiễm trùng máu …) 16 6,13
9 Bồi dưỡng sức khỏe, suy nhược cơ thể 16 6,13
10 Bệnh về thần kinh, não (an thần, mất ngủ, động kinh,
xuất huyết não…) 10 3,83
11 Bệnh của trẻ con (cam, đan, ý, khóc đêm…) 9 3,45 12 Bệnh về gan (viêm gan (A, B,…), xơ gan, ung thư
13 Bệnh về sinh dục nam (viêm nhiễm…) 4 1,53
14 Bệnh về mắt 2 0,77
15 Bệnh về răng miệng 2 0,77
16 Động vật cắn (Rắn cắn) 2 0,77
Bảng trên cho thấy, sự đa dạng về các nhóm cơng dụng chữa bệnh của cây thuốc tại huyện Xín Mần. Trong đó, số cây chữa nhóm bệnh cảm sốt, cảm cúm, nhức đầu là cao nhất (15,33%) tiếp đến là các nhóm bệnh đường tiêu hóa và hơ hấp 13,79% %; nhóm bệnh về xương khớp chiếm 11,49%. Đây là những nhóm bệnh thơng thường dễ mắc phải tại địa phương nên số lồi cây chữa các nhóm bệnh này chiếm tỷ lệ cao so với các nhóm bệnh khác như tim mạch hay sinh dục nam...
Đồng thời, đối chiếu phụ lục 1 cho thấy, đa số các lồi cây thuốc đều thuộc nhóm đa cơng dụng, nghĩa là mỗi cây có thể sử dụng để chữa từ 2 nhóm bệnh trở lên, đặc biệt có những cây chữa được khá nhiều nhóm bệnh như: Ngải cứu dại, Cốt khí củ, Cúc chỉ thiên, Sói rừng, Me rừng, Ba chạc, Cỏ roi ngựa, Nghệ...
Hình 3. 7. Biểu đồ sự đa dạng về nhóm cơng dụng (Nhóm bệnh)
1% 1% 2% 3% 4% 4% 5% 6% 7% 7% 8% 9% 10% 10% 11% 12% SỰ ĐA DẠNG NHĨM CƠNG DỤNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Hình 3. 8. Một số cây thuốc thu thập tại Xín Mần
(1. Viễn chí (Polygala wattersii Hance), 2. Ngấy hương (Rubus pentagonus Wall. ex Focke), 3. Đài hái (Hodgsonia macrocarpa (Blume) Cogn.), 4. Dâu đất (Duchesnea indica
(Andrews) Focke); 5. Hoàng liên gai (Berberis sp.); 6. Phá lủa (Tacca subflabellata P.P. Ling & C.T. Ting ))
3 6 5 4 2 1
3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH DANH LỤC CÁC LỒI CÂY THUỐC CĨ TIỀM NĂNG KHAI THÁC, CÂY THUỐC CẦN BẢO TỒN Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ KHAI THÁC, CÂY THUỐC CẦN BẢO TỒN Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN BỐ ĐIỂM
3.2.1. Danh sách loài cần bảo vệ ở Việt Nam đã phát hiện tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang tỉnh Hà Giang
Qua điều tra thực địa và thu thập thông tin từ các hộ dân khai thác, thu mua và buôn bán và sử dụng dược liệu, đại diện Chi cục Kiểm lâm, Chi cục PT Lâm nghiệp đã ghi nhận 21 lồi cây thuốc cần bảo vệ ở huyện Xín Mần: Đài mác, Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Chùa dù, Đảng sâm, Giải thùy tím, Hồng tinh cách, Hoa tiên, Lan kim tuyến, Hà thủ ô đỏ, Tế tân vũ linh,... chủ yếu phân bố rải rác tại các khu rừng thuộc xã Nấm Dẩn (Đèo gió, Nấm Chanh), xã Thu Tà (Đỉnh Chiêu Lầu Thi), Quảng Nguyên, Chí Cà,...
Một số lồi thuộc nhóm rất nguy cấp và có phân bố hẹp cũng phát hiện tại địa phương như: Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Đài mác.
Mỗi lồi gồm các thơng tin: tên gọi (phổ thơng, tên khác, latinh, họ thực vật); các mức độ được ghi nhận trong (Sách đỏ Việt Nam, Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam, Nghị định 32/2006/NĐ-CP.....).
Bảng 3.7. Danh sách các loài cây thuốc cần bảo ở ở Việt Nam đã phát hiện tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
STT
Tên Việt Nam
Tên khác Tên khoa học Họ Thực vật Phân bố
(xã) Sách đỏ 2007 Danh lục Đỏ CTVN NĐ 32/2 006 NĐ 160/2 013
1 Đài mác Sắc đài hoa, đài móc Chroesthes lanceolata
(T. Anders.) B. Hansen Acanthaceae Nấm Dẩn
CR B1+2 e
2 Sâm vũ diệp
Vũ diệp tam thất, Trúc tiết nhân sâm, Tam thất lá xẻ, Tam thất hoang, Sâm hai lần chẻ, Hoàng liên thất Panax bipinnatifidus Seem. Araliaceae Nấm Dẩn, Thu Tà CR A1a,c,d, B1+2b,c, e CR.A1c,d II A x 3 Tam thất hoang
Tam thất rừng, Sâm tam thất, Bình biên tam thất, Phan xiết
Panax stipuleanatus
Tsai & Feng Araliaceae
Nấm Dẩn, Thu Tà CR A1 c,d, B1 +2b,c,e CR.A1c,d II A x 4 Thông thảo Thơng thốt, thơng thốt mộc Tetrapanax papyriferus
(Hook.) C. Koch Araliaceae
Nấm Dẩn,
Xín Mần, EN A1c,d
EN.B2a,b (ii,iii,v)
5 Hoa tiên Tế hoa petelot Asarum petelotii O.C.Schmidt Aristolochiaceae Nấm Dẩn, Quảng Nguyên EN.A2c,d.B 2(ii,iii,iv,v) II A 6 Tế tân
vũ linh Tế tân núi
Asarum wulingense
Liang Aristolochiaceae Nấm Dẩn
VU.B2a,b(ii,
iii) II A 7 Hoàng
liên gai Berberis sp. Berberidaceae
Thu Tà, Xín
Mần x
8 Hồng liên ơ rơ
Hồng liên ơ rơ, Hồng bá gai, Thích hồng bá, Thập đại công lao
Mahonia nepalensis DC. Berberidaceae Chí Cà, Xín Mần EN.A2c,d 9 Đảng sâm
Sâm leo, Đùi gà, Rầy cáy, Mần cáy, Lầy cáy, Ngân đằng Java; Co nhả địi, Cang hơ
Codonopsis javanica
(Blume) Hook.f. Campanulaceae Nấm Dẩn
VU A1a,c,d+ 2c,d EN.A3c,d II A 10 Hoàng tinh cách
Hoàng tinh lá mọc so le, Co hán han, Khinh lài, Voòng trinh, Néng lài, Viằng trang Disporopsis longifolia Craib Convallariaceae Quảng Nguyên, Thu Tà VU A1c,d VU A1c,d II A
11 Giảo cổ lam
Dần toòng, Thư tràng năm lá, nhân sâm phương nam Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Cucurbitaceae Nấm Dẩn, Xín Mần EN A1a,c,d VU.A1c,d.B 2a,b(ii,iii,v) 12 Bách xanh
Mạy vạc, Mạy long lanh, Hòng he
Calocedrus
macrolepis Kurz Cupressaceae
Thu Tà, Xín Mần, EN A1a,c,d, B1+2b,c EN.A2a,c,d. A3c,d,B2a,b (i-v).C2a(i) II A 13 Sâm cau
Cồ nốc lan, Ngải cau, Soọng ca, Thài leéng, Nam sáng ton, Cồ nốc lan Curculigo orchioides Gaertn. Hypoxidaceae Nấm Dẩn, Quảng Nguyên EN A1a,c,d VU.A1a,c,d 14 Chùa dù
Kinh giới rủ, Kinh giới hoa rủ, Dê sua tùa, Ra hoàng dồ Elsholtzia penduliflora W. W. Smith Lamiaceae Thu Tà, Chế Là VU B1+2b,c VU.A4c,d.B 2a,b(ii,iii,iv, v) 15 Bách hợp
Bạch huệ núi, Tỏi rừng, Khẻo ma (Tày) Lilium brownii F. E. Br. ex Mill. var. viridulum Baker Liliaceae Thu Tà, Xín Mần EN.A1a,c ,d EN.A1a,c,d. B2a,b(ii,iii,i v,v) II A
16 Bình vơi Stephania spp. Menispermaceae
Nấm Dẩn, Khn Lùng, Tu Tà, Chí Cà
17 Giải thùy tím
Anoectochilus elwesii
(C. B. Clarke ex Hook. f.) King & Pantl.
Orchidaceae Quảng
Nguyên I A
18 Lan kim tuyến
Cỏ nhung, Cỏ kim cương, Sứa hồng, Lan nhung sét Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. Orchidaceae Nấm Dẩn EN A1a,c,d EN.A1a,c,d I A 19 Hà thủ ơ đỏ Địa khua lình, Má ỏn, Mằn nằng ón, Xạ ú xí, Fallopia multiflora
(Thunb.) Haraldson Polygonaceae Chí Cà
VU
A1a,c,d EN.A3a,c,d
20 Thổ cao ly sâm
Sâm mùng tơi, Sâm thảo, Thổ nhân sâm, Thổ cao ly sâm
Talinum paniculatum
(Jacq.) Gaertn. Portulacaceae
Chí Cà, Xín Mần,
VU.A1a,c,d
21 Phá lủa Râu hùm Tacca subflabellata
P.P. Ling & C.T. Ting Taccaceae
Nấm Dẩn, Thu Tà, Quảng Nguyên VU A1a,c,d VU.A1c,d.B 2a,b (ii,iii,v)
Qua bảng 3.7 ta thấy huyện Xín Mần đã phát hiện 11 loài cây thuốc nằm trong Nghị định 32/2006 (Thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm) trong đó có 9 lồi thuộc nhóm IIA (Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại): Hoa tiên, Bách xanh, Hồng tinh cách, Bình vơi.... và 2 lồi thuộc nhóm IA (Cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại): 2 lồi Lan kim tuyến. Có 3 lồi nằm trong nghị định 160/2013/ NĐ-CP (về những loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ): Sâm vũ diệp, Tam thất hoàng và Hồng liên gai. Có 14 lồi cây thuốc nằm trong Sách đỏ Việt Nam 2007 và 17 loài nằm trong Danh lục đỏ cây thuốc 2006: Bách hợp, Tế tân, Đảng sâm, Hà thủ ơ đỏ,... Trong 14 lồi nằm trong Sách đỏ 2007 thì có 3 lồi được đánh giá Rất nguy cấp (CR) - Đài mác, sâm vũ diệp, Tam thất
hoang, 6 loài Nguy cấp (EN) - Bách xanh, Lan kim tuyến, cịn lại 5 lồi Sẽ nguy cấp (VU) - chùa dù, hoàng tinh cách....; 17 loài cây thuốc nằm trong Danh lục lục đỏ cây thuốc 2006 có có 2 lồi được đánh giá Rất nguy cấp (CR) – Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, 8 lồi Nguy cấp (EN) - Thơng thảo, Hoa tiên, Lan kim tuyến, cịn lại 7 lồi Sẽ nguy cấp (VU) - Phá lủa, Thổ Cao ly sâm, Hà thủ ơ đỏ,....
Trong q trình điều tra thực tế ghi nhận các loài cây thuốc cần bảo vệ ở huyện Xín Mần có tần suất bắt gặp rất thấp. Điển hình như lồi: Sâm vũ diệp, tam thất hoang, Lan kim tuyến chỉ gặp một lần. Một số loài khác như Tế tân vũ linh, Hoàng liên gai, Chùa dù, Hồng liên ơ rơ, Hà thủ ơ đỏ chỉ thấy ở khu vực phân bố hẹp tại đỉnh Chiêu Lầu Thi (x.Thu Tà) và khu vực Thác Tiên (Nấm Dẩn). Còn lại các lồi khác có khu vực phân bố rộng hơn tuy nhiên số lượng các thể bắt gặp nhỏ lẻ. Duy nhất có lồi Tế tân peteloti là gặp mọc thành đám nhỏ ở một số điểm tại xã Nấm Dẩn và Thu Tà.
Hồng tinh vịng
Polygonatum kingianum Coll. & Hemsl.
Hà thủ ô đỏ
Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson
Chùa dù
Elsholtzia penduliflora W. W. Smith
3.3.2. Danh sách lồi/nhóm lồi có tiềm năng khai thác tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Hà Giang
Qua điều tra thực địa và thu thập thông tin từ các hộ dân khai thác, thu mua và buôn bán và sử dụng dược liệu, đại diện Chi cục Kiểm lâm, Chi cục PT Lâm nghiệp đã ghi nhận 14 lồi/nhóm lồi có khả năng khai thác ở huyện Xín Mần: Câu đằng, Dây thường xuân, Hy thiêm, Muối - Ngũ bội tử, Nga truật, Nghệ vàng, Nhân Trần, Sói rừng, Thảo đậu khấu nam, Thảo quyết minh… với khối lượng khai thác ước tính từ 5-50 tấn/năm/lồi-nhóm lồi. Riêng lồi Muối - Rhus chinensis Muell., do bộ phận dùng là mụn lá nên khối lượng khai thác ước tính chỉ khoảng 0,1-0,2 tấn/năm nhưng cũng được xem là đáng kể so với các huyện khác ở tỉnh Hà Giang cũng như các tỉnh khác trên cả nước.
Một số loài cho khối lượng khai thác lớn và ổn định qua nhiều năm phần lớn là những cây thảo có phân bố rộng, khả năng tái sinh và phục hồi sau khai thác tốt như: Cỏ cứt lợn, Hy thiêm, Long nha thảo, Nga truật, Nghệ vàng, Thảo đậu khấu nam, Dây thường xuân...
Mỗi lồi gồm các thơng tin: tên gọi (phổ thơng, tên khác, latinh, họ thực vật); phân bố và ước tính trữ lượng.
Bách bộ
Cỏ cứt lợn
Ageratum conyzoides L.
Thiên niên kiện
Homalomena occulta (Lour.) Schott
Bảng 3. 8. Danh sách lồi/nhóm lồi có tiềm năng khai thác tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
STT Tên Việt
Nam Tên khác Tên khoa học Họ thực vật
Phân bố (xã) Trữ lƣợng ƣớc tính (Tấn khơ) 1 Nhóm lồi Câu đằng
Dây móc câu, dây dang quéo, móc ó, vuốt, co nam kho (Thái), pước cậu, nam lập câu (Tày), ghím tửu (Dao)
Uncaria spp. (U. homomalla
Miq., U. lanosa Wall.) Rubiaceae
Nấm Dẩn, Khuôn Lùng, Thu Tà, Quảng Nguyên
20,0-30,0
2 Cỏ cứt lợn
Co bjooc khi nu, Mìa chuối Sli', Hán phơng mia (Dao), Nhá háu (Dáy)
Ageratum conyzoides L. Asteraceae Tất cả các xã trong
huyện 50-60
3 Dây thường
xuân Bách cước ngô công
Hedera sinensis (Tobl.)
Hand.-Mazz. Araliaceae Thu Tà, Chí Cà 20,0-30,0 4 Hy thiêm Ta cú mía (Dao), Nhả khỉ
cáy (Tày) Sigesbeckia orientalis L. Asteraceae
Tất cả các xã trong
huyện 5,0-10,0
5 Long nha thảo Cỏ răng rồng, tiên hạc thảo Agrimonia pilosa Ledeb. Rosaceae Nấm Dẩn, Khuôn
6 Muối Sơn muối, Dã sơn Rhus chinensis Muell. Anacardiaceae Nấm Dẩn, Khuôn
Lùng, Quảng Nguyên 0,1-0,2
7 Nga truật
Nghệ đen, nghệ tím, ngải tím, bồng truật, ngải xanh, bịng nga, bồng dược, nghệ đăm (Tày), sùng meng (Dao)
Curcuma zedoaria (Berg.)
Rosc. Zingiberaceae
Nấm Dẩn, Chí Cà, Xín
Mần 10,0-15,0
8 Ngải cứu dại Quả sú (H' Mông), Nhả
ngài (Tày), Ngỏi (Dao) Artemisia indica Willd. Asteraceae
Nấm Dẩn, Khuôn
Lùng, Quảng Nguyên 10,0-20,0
9 Nghệ vàng Sung choang hậu (Dao),
Khinh lương (Tày) Curcuma longa L. Zingiberaceae
Nấm Dẩn, Khuôn Lùng, Quảng Nguyên, Xín Mần, Chí Cà
10,0-15,0
10 Nhân trần Dám chùa (Dao), Xia đăm
(Dáy) Adenosma caeruleum R. Br. Scrophulariacea Khn Lùng, Nà Chì 5,0-10,0
11 Sói rừng Sói láng, sói nhẵn
Sarcandra glabra (Thunb.)
Makino; Chloranthus spicatus
Chloranthaceae Nấm Dẩn, Thu Tà, Chí
12
Nhóm lồi Thảo đậu khấu nam
Mắc ca (Tày)
Alpinia spp. (A. latilabris, A. malaccensis, A. menghaiensis)
Zingiberaceae Quảng Nguyên, Nấm
Dẩn, Khuôn Lùng 10,0-20,0
13 Thảo quyết minh
Muồng lạc, muồng hôi, muồng ngủ, lạc trời, đậu ma
Senna tora (L.) Roxb. Caesalpiniaceae Nấm Dẩn, Khuôn
Lùng, Quảng Nguyên 5,0-10,0
14
Nhóm lồi Thiên niên kiện
Hầu đang, Vạt hương (Tày), Hia hẩu ton (Dao)
Homalomena occulta Schott;
H. tonkinensis Araceae
Khuôn Lùng, Chế Là,
Trong các lồi thuộc Danh sách trên một số lồi/nhóm lồi có tiềm năng khai thác và sử dụng mang nguồn lợi kinh tế cho người dân tại huyện Xín Mần:
+ Dây thường xuân (Hedera sinensis (Tobl.) Hand.-Mazz.) đang được nghiên cứu làm thuốc chữa ho thay thế hàng nhập khẩu. Loài cây thuốc này phân bố ở các khu vực có độ cao lớn thuộc các xã Nấm Dẩn (Nấm Chanh, Đèo gió), Thu Tà (đỉnh Chiêu Lầu Thi), Chế Là, Chí Cà.
+ Nhóm lồi thảo đậu khấu nam (Alpinia spp.): Chủ yếu được xuất khẩu sang Trung Quốc (25.000đ/kg). Nếu biết khai thác bền vững sẽ là một nguồn lợi đáng kể cho người dân (Cây chỉ lấy quả). Cây phân bố rộng khắp ở các xã trong huyện, tuy nhiên tập chung nhiều ở xã Khn Lùng và Nà Chì.
+ Nhóm lồi thiên niên kiện (Homalomena spp.): Phân rải rác tại các vùng rừng kín ẩm thường xanh tại một số xã Nấm Dẩn, Thu Tà, Khn Lùng, Nà Chì… Cây thuốc này được người dân thu hai quanh năm với giá từ 5.000-7.000 đ/kg thân tươi. Cây sinh trưởng và phát triển khá nhanh, nếu được quản lý và khai thác một cách hợp lý đây có lẽ là nguồn lợi khơng hề nhỏ cho người dân.
3.2.3. Xây dựng bản đồ phân bố các loài cây thuốc quý hiếm và có tiềm năng khai thác huyện Xín Mần
Trong q trình điều tra ở huyện Xín Mần, chúng tơi thấy cây thuốc được phân bố tập trung ở vùng rừng tại xã Nấm Dẩn, Khn Lùng, Nà Chì, Quảng Nguyên, Thu Tà, Chí Cà.
- Căn cứ và tọa độ phân bố của các lồi cây thuốc có tiềm năng khai thác và cây thuốc cần bảo vệ đã ghi nhận bằng GPS đã xây dựng Bản đồ phân bố điểm của