Phổ yếu tố địa lý hệ thực vậtMê Linh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu vực trạm nghiên cứu đa dạng sinh học mê linh làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và sử dụng hợp lý 001 (Trang 49 - 53)

Yếu tố địa lý Số loài Tỉ lệ %

I. Các yếu tố đặc hữu:

1. Đặc hữu Bắc Bộ 2. Đặc hữu Việt Nam 3. Đặc hữu Đông Dương

415 90 78 247 31,95 6,93 6,00 19,01 II. Yếu tố Ấn Độ: 4. Yếu tố Ấn Độ 5. Hymalaya 186 184 2 14,32 14,16 0,15

III. Các yếu tố Malezi (Malaixia; Inđonesia):

6. Yếu tố Malaixia

7. Yếu tố Inđonesia - Malaixia 8. Yếu tố Úc - Inđonesia - Malaixia

44 25 13 6 3,38 1,92 1,00 0,46

IV. Các yếu tố cận nhiệt đới Châu Á:

9. Yếu tố Nam Trung Quốc

119

119

9,16

9,16

V. Các yếu tố nhiệt đới Châu Á:

10. Yếu tố Hải Nam - Đài Loan - Philippin 11. Yếu tố Châu Á

12. Yếu tố Đông Á 13. Châu Á nhiệt đới

405 44 82 35 244 31,18 3,39 6,31 2,69 18,78

VI. Các yếu tố nhiệt đới khác:

14. Yếu tố cổ nhiệt đới

15. Yếu tố tân nhiệt đới và liên nhiệt đới

63 36 27 4,85 2,77 2,08 VII. Các yếu tố khác: 16. Yếu tố phân bố rộng 17. Ngoại lai và tự nhiên hố 18. Ơn đới bắc 67 31 35 1 5,16 2,38 2,69 0.08 Tổng 1299 100

Nhƣ vậy, qua bảng 3.7 có thể thấy hệ thực vật trạm ĐDSH Mê Linh có tỷ trọng các yếu tố đặc hữu tƣơng đối cao tới 31,95% với 415 loài trong tổng số 1299 loài của hệ thực vật. Sự phong phú lồi của yếu tố đặc hữu nói lên một phần tính đa dạng và giá trị khoa học của hệ thực vật tại trạm ĐDSH Mê Linh. Dƣới đây là những phân tích chi tiết:

 Yếu tố đặc hữu Bắc Bộ

Các số liệu ở phổ địa lý trên thống kê đƣợc 90 lồi đặc hữu Bắc Bộ có ranh giới khu phân bố trong phạm vi Bắc Bộ chiếm 6,93% tổng số loài đã biết trong hệ thực vật vùng nghiên cứu. Một số loài đặc hữu Bắc Bộ nhƣ: Móng trâu bắc bộ

Archangiopteris tonkinensis (Hayata) Ching., Giom bắc bộ Melodinus tonkinensis

Pit., Chân chim leo Schefflera leucantha R.Vig., Dị hùng hoa to Heterostremma grandiflorum Cost., Xú hƣơng bắc bộ Lasianthus tonkinensis Pierre ex Pitard., Huân slang bắc bộ Wendlandia tonkiniana Pit., Mía dị bắc bộ Costus tonkinensis

Gagnep., ... Số lƣợng loài đặc hữu Bắc Bộ cịn khá lớn ở Mê Linh nói lên tính độc đáo riêng biệt mà hệ thực vật Mê Linh chứa đựng, đồng thời nó phản ánh mức độ nguyên vẹn các hệ sinh thái rừng còn khá cao, cần đƣợc quan tâm bảo vệ.

 Yếu tố đặc hữu Việt Nam

Đối với các hệ thực vật có chung các lồi đặc hữu Việt nam của 3 miền Bắc- Trung-Nam: Có thể kể tên một số loài nhƣ: Cuồng Việt Nam Aralia vietnamensis

Ha., Thần linh lá to Kibatalia anceps (Dunn et Williams) Woods., Mã tiền lông Strychnos ignatii Bergius., Bìm tán Merremia umbellata (L.) Hall.f. subsp

umbellata., Lấu bò Psychotria serpens L., ... Những lồi này có chung các lồi có

khu phân bố thuộc phạm vi lãnh thổ Việt Nam (78 loài) chiếm tỷ lệ (6,00%) cho thấy mối quan hệ của thực vật Mê Linh với hệ thực vật Trung bộ và Nam bộ ít rõ nét so với mối quan hệ của nó với các hệ thực vật lân cận ở Bắc bộ nếu xét về mặt nguồn gốc.

 Yếu tố đặc hữu Đông Dương

Mối quan hệ giữa hệ thực vật Mê Linh với các hệ thực vật lân cận của nƣớc ta: Trƣớc hết là các hệ thực vật có chung số lồi đặc hữu Đông Dƣơng đƣợc thể

hiện bởi sự chung nhau tất cả các lồi có khu phân bố ở Việt Nam, Lào, Cămpuchia, phần nhiệt đới của Mianma, Thái Lan (trừ phần cực nam kéo xuống Malaixia). Chúng gồm 247 loài chiếm 19,01% tổng số lồi đã biết. Một số lồi đó là: Chân xỉ hẹp Pteris linearis Poir., Bịng bong hóp Lygodium conforme C.Chr., Trung quân Ancistrocladus cochinchinensis Gagnep., Móng rồng Artabotrys hexapetalus (L.f.)

Bhandari., Dây giom Bousignonia mekongense Pierre in Planch., ... Sự phong phú

các lồi thuộc yếu tố Đơng Dƣơng cho thấy mối quan hệ đa dạng của thực vật khu vực nghiên cứu với hệ thực vật Lào, Cămpuchia, Thái Lan và Mianma. Điều đó thể hiện rõ nhất ở chỗ khơng ít lồi gặp ở các nƣớc này này có khu phân bố bao trùm cả khu vực nghiên cứu.

 Yếu tố Ấn Độ

Mối quan hệ với hệ thực vật Ấn Độ của thực vật Mê Linh: Rõ nét và phong phú thể hiện bởi số loài chung tƣơng đối lớn (đứng hàng thứ 3 trong phổ yếu tố địa lý) gồm 186 lồi chiếm 14,32% tổng số các lồi. Gồm có một số lồi nhƣ: Quyển bá lá yếu Selaginella monospora Spring., Can xỉ hình gƣơm Asplenium ensiforme

Wall. ex Hook.f., Ráng đa hàng Polystichum squarrosum (D.Don)., Hoàng đầu

thơm Blumea aromatica DC., Xƣơng sông Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce., Thổ tam thất Gynura pseudochina (L.) DC., Trâm bầu lông Combretum pilosum Roxb., ... Chúng có khu phân bố kéo dài từ Ấn Độ phủ khắp Đơng Dƣơng (gồm những lồi phân bố ở Đông Dƣơng theo nghĩa rộng và phân bố ở cả ấn Độ).

 Yếu tố Malezi

Thực vật trạm Mê Linh ít lồi có khu phân bố chung với hệ thực vật Malezi (Tất cả có 44 lồi, khoảng 3,38 %) đó là những lồi có mặt ở vùng nghiên cứu và phân bố ở các bán đảo Malaixia, Inđonesia (hoặc thậm chí là các lồi có khu phân bố phủ lên cả Úc) thuộc các hệ thực vật phía nam của Đơng nam á. Tỷ lệ thấp các loài này cho thấy mối quan hệ thực vật Mê Linh với các hệ thực vật nằm xa về phía nam ít hơn.

 Yếu tố cận nhiệt đới Châu Á:

Thực vật Mê Linh có những nét tƣơng đồng với hệ thực vật Nam Trung Quốc. Tính chất này liên quan tới nguyên tắc phân bố sinh thái - địa lý của các lồi

vừa có mặt trong hệ thực vật Nam Trung Quốc vừa có mặt ở khu vực nghiên cứu (119 lồi khoảng 9,16% chẳng hạn: Móng ngựa vân nam Angiopteris yunnanensis

Hiern., Can xỉ scortchi Asplenium scortechinii Bedd., Thông đuôi ngựaPinus massoniana D.Don., Móng rồng hồng kongArtabotrys hongkongensis Hance., Bời

lời vân nam Litsea yunnanensis Yang et., Mộc vệ trung quốc Taxillus chinensis

(DC.) Dans., Râm trung quốc Ligustrum sinensis Lour., Ráy leo vân nam Pothos chinensis (Raf.) Merr., Tử châu lá dài Calllicarpa longifolia Lam., ...). Các bằng

chứng này cho thấy thực vật Mê Linh có quan hệ với các hệ thực vật Nam Trung Quốc nhiều hơn các hệ thực vật phía nam. Các lồi thực vật phía bắc thƣờng có mặt ở những nơi lạnh hơn, ẩm hơn, do đó, ở khu vực nghiên cứu thấy xuất hiện tƣơng đối phong phú các cá thể thuộc các lồi có yếu tố địa lý này.

 Yếu tố nhiệt đới Châu Á

Thực vật Mê Linh ít có mối quan hệ với hệ thực vật các đảo nhiệt đới: Tính chất này phần nào nói nên sự trở ngại trong quá trình mở rộng khu phân bố của thực vật, bị ngăn cách bởi đại dƣơng. Nó thể hiện bởi sự nghèo nàn các lồi thuộc yếu tố Hải Nam - Đài Loan - Philippin, chỉ gồm 44 loài chiếm 3,38% các loài đã thống kê đƣợc, chẳng hạn: Quyển bá moellador Selaginella moellendorfii Hieron., Tố tân

forrest Vittaria ensiformis Sw., Bích xỉ bán tâm Bolbitis semicordata (Baker)

Ching., Chòi mòi hải nam Antidesma hainanensis Merr., Bứa hải nam Garcinia hainanensis Merr., Chẹo thui đài loan Helicia formosana Hemsl., Rau mác thon Monochoria hastata (L.) Solms., ...

 Yếu tố nhiệt đới khác

Các yếu tố nhiệt đới khác gồm có yếu tố cổ nhiệt đới, yếu tố tân nhiệt đới và liên nhiệt đới. Mối quan hệ của thực vật Mê Linh với các yếu tố này thể hiện rất ít, biểu hiện là số lồi có là 63 lồi chỉ chiếm 4,85%.

 Các yếu tố khác (Yếu tố phân bố rộng; yếu tố ngoại lai và tự nhiên hố;

yếu tố ơn đới bắc)

Tƣơng tự nhƣ yếu tố nhiệt đới khác thì các yếu tố nhƣ phân bố rộng, yếu tố ngoại lai và tự nhiên hóa hay yếu tố ơn đới bắc thì hệ thực vật Mê Linh đều có số lƣợng lồi rất ít với 67 lồi chiếm 5,16%, trong đó yếu tố ơn đới bắc có số lồi ít

nhất, chỉ có một lồi. Điều kiện tự nhiên của hệ thực vật thuộc vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa hồn tồn khơng phù hợp với đặc điểm sinh thái của các loài thuộc đai khí hậu ơn đới. Do đó, sự nghèo nàn của yếu tố này trong hệ thực vật Mê Linh là hợp lý.

3.1.7. Giá trị đa dạng sinh học thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh

Xét về giá trị đa dạng sinh học thực vật hay nguồn lợi tài nguyên thực vật tại trạm ĐDSH Mê Linh có thể thấy là rất đa dạng và phong phú. Cho tới nay, chúng tôi đã xác định và tổng hợp thành 12 nhóm tài nguyên thực vật với giá trị sử dụng khác nhau. Các lĩnh vực sử dụng chính đƣợc thống kê trong bảng 3.8 nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu vực trạm nghiên cứu đa dạng sinh học mê linh làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và sử dụng hợp lý 001 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)