Sơ đồ phun chất hấp thụ vào trong dịng khói

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ khoa môi trường trường ĐHKHTN (Trang 76 - 85)

Kinh nghiệm trên thế giới đã chứng minh rằng giải pháp tốt nhất là điều khiển hàm lƣợng NH3 dƣ trong giải thiết kế cho phép sẽ không ảnh hƣởng đến vận hành của hệ thống ESP và các hệ thống phía sau.

NH4+ + OH- ↔ NH3 + H2O

NH4 phân tử hoà tan dễ dàng giải phóng khỏi dung dịch thành khí NH3 tự do, có mùi nặng, làm ngƣời sử dụng khó chấp nhận. Các nghiên cứu chỉ ra rằng nếu trong tro xỉ chứa hợp chất NH4 khơng vƣợt q 100 ppm thì sẽ khơng phát hiện hoặc tìm thấy

Thiết bị ESP Lị hơi Bộ khử NOx Bộ sấy khơng khí ống khói FGD Chất hấp thụ

mùi NH3. Vì vậy để đảm bảo khơng có vấn đề gì xảy ra trong q trình sử dụng tro xỉ, hàm lƣợng hợp chất NH4 chứa trong tro xỉ hơn không lớn hơn 100 ppm.

3.3.2. Đề xuất các giải pháp sử dụng tro bay của nhà máy nhiệt điện

Qua tìm hiểu các ví dụ về ứng dụng sử dụng tro bay ở trong nƣớc và thế giới ở phần tổng quan cho thấy, tro bay là một nguyên liệu tiềm năng tuyệt vời dùng để sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ xi măng pha trộn, gạch tro bay, gạch ốp lát và các khối rỗng trong xây dựng.

3.3.2.1. Sử dụng tro bay sản xuất bê tông thương phẩm

Hiện nay một Công ty Hàn Quốc ở Hải Dƣơng đang sử dụng thiết bị tổng hợp đa tính năng để sản xuất bê tơng, xi măng hỗn hợp, vữa (vữa khơ, vữa rót khơng co ngót), phụ gia bê tơng và vữa các loại từ tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại. Đây là Cơng ty có các thiết bị tiên tiến nhập khẩu 100 % từ Hàn Quốc với dây chuyền cơng nghệ sản xuất khép kín, ít gây ảnh hƣởng tới mơi trƣờng.Các quy trình cơng nghệ đƣợc trình bày nhƣ dƣới đây [10]:

* Quy trình sản xuất bê tơng thƣơng phẩm:

Tại nhà máy, tro bay đƣợc bơm vào silo nguyên liệu kín, qua hệ thống xử lý ly tâm, các hạt phân tử nhỏ, nhẹ rơi xuống silo thành phẩm, còn các hạt lớn đƣợc chuyển vào silo phế thải. Sau khi lọc tuyển, ngoài phần cấp bán cho khách hàng, một phần tro đạt chất lƣợng sẽ đƣợc Công ty sử dụng trộn với xi măng, cát, đá, nƣớc cùng các chất phụ gia bằng thiết bị tổng hợp đa tính năng để tạo thành bê tơng, xi măng hỗn hợp và các loại vữa, phụ gia dùng cho vữa và bê tông.

Theo yêu cầu của mác bê tông và khối lƣợng bê tông cần cung cấp,nạp các dữ liệu vào máy tính, sau đó vào số mẻ cần phải trộn, khi đó hệ thống điều khiển sẽ tự động tính tốn và thực hiện phối trộn vật liệu.

- Chuyển xi măng và tro bay lên silo chứa, cốt liệu đƣợc xe xúc vận chuyển vào bunke chứa, nƣớc và phụ gia đƣợc chuẩn bị sẵn ở các thùng đựng trung gian.

- Hệ thống định lƣợng sẽ hoạt động, thực hiện đồng thời 3 công việc là cân cốt liệu, cân xi măng và cân nƣớc, phụ gia.

- Cân cốt liệu đƣợc thực hiện theo nguyên tắc cộng dồn: Đầu tiên mở cửa xả bunke chứa đá 1, khi đã xả đủ thì đóng cửa xả bunke chứa đá 1, đồng thời mở cửa xả chứa đá 2 và tiếp tục mở cửa xả bunke chứa cát, khi cát đã đủ thì cửa xả đƣợc đóng lại…Q trình này đƣợc diễn ra cho đến khi cân xong cốt liệu.

- Cân hỗn hợp xi măng và tro bay: mở cửa xả đáy silô chứa xi măng và tro bay, khi cân đủ xi măng thì vít tải ngừng lại.

- Cân nƣớc và phụ gia: nƣớc đƣợc bơm vào thùng cân sau đó mới cân đến phụ gia.

- Sau khi đã định lƣợng xong, thùng trộn quay, băng tải quay hoạt động xả cốt liệu xuống băng tải để chuyển lên phễu chờ trung gian, sau khi trộn xong một mẻ bê tơng thì mở cửa xả thùng chờ cho vật liệu vào cối trộn. Sau khi cốt liệu đã đƣợc xả hết vào thùng trộn thì bắt đầu xả xi măng, nƣớc và phụ gia. Thời gian trộn của cối trộn cƣỡng bức là khoảng 1s. Hết thời gian trộn thì hỗn hợp bê tơng đƣợc xả vào xe chuyên chở bê tông. Khi xả hết bê tơng thì cửa thùng trộn đóng lại và hệ thống điều khiển lại tiếp tục thực hiện mẻ trộn tiếp theo.

Tồn bộ quy trình đƣợc vận hành khép kín và hồn tồn tự động, hạn chế tối đa khói bụi, khí thải cũng nhƣ tiếng ồn ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngừời.

3.3.2.2. Sản xuất xi măng hỗn hợp

Nhƣ ở phần tổng quan đã nghiên cứu, tro bay có thể ứng dụng để sản xuất xi măng hỗn hợp. Theo quy định, tổng lƣợng phụ gia khống trong xi măng hỗn hợp tính theo khối lƣợng khơng lớn hơn 40 %, trong đó phụ gia đầy khơng lớn hơn 20 %. Phụ gia khống là các vật liệu khống vơ cơ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, đƣợc phân ra thành 2 loại là phụ gia khống hoạt tính và phụ gia đầy. Theo nguồn gốc tạo thành, phụ gia khống hoạt tính có 2 loại tự nhiên và nhân tạo. Tro xỉ nhiệt điện là phụ gia khống hoạt tính nhân tạo.Nhƣ vậy tro bay có thể đƣa vào làm chất độn sản xuất xi măng hỗn hợp.

Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất:

Theo yêu cầu của loại xi măng và khối lƣợng xi măng cần cung cấp, nhân viên sản xuất đƣa các dữ liệu vào máy tính, khi đó hệ thống điều khiển sẽ tự động làm việc. Các nguyên liệu tro bay, xi măng, và chất phụ gia đƣợc đƣa vào các silo chứa tƣơng ứng với tỷ lệ tro bay: xi măng: chất phụ gia là 15: 5: 1. Hệ thống định lƣợng sẽ hoạt động, thực hiện đồng thời 3 công việc là cân tro bay, cân xi măng và cân phụ gia. Từ các silo chứa nguyên liệu đƣợc chuyển qua hệ thống trung chuyển tới máy trộn. Tại đây toàn bộ nguyên liệu đƣợc trộn đều và qua băng tải guồng xoắn chuyển tới silo thành phẩm. Lúc này thành phẩm đƣợc xả vào xe vận chuyển hoặc xả xuống thiết bị

đóng gói thành bao hồn thiện và cấp đi các cơng trình.Lƣợng xi măng hỗn hợp sản xuất ra là 3 m3/mẻ.

3.3.2.3. Sản xuất gạch tro bay không nung

Gạch tro bay không nung hiện nay đang đƣợc ƣa chuộng sử dụng vì tính kinh tế và thân thiện với môi trƣờng. Tuy nhiên các nhà máy sản xuất gạch tro bay trong nƣớc cịn ít và chƣa đƣợc phát triển. Do vậy nghiên cứu đã đề xuất quy trình sản xuất gạch tro bay khơng nung nhƣ sau:

Các nguyện vật liệu bao gồm: tro bay, xỉ, đá vôi, cát, xi măng và thạch cao sau khi qua phễu định lƣợng theo tỷ lệ phối trộn quy định đƣợc đƣa vào cối trộn cùng nƣớc để trộn đều, tạo sự kết dính trƣớc khi đƣa vào khn định hình. Tồn bộ quy trình sản xuất đƣợc theo dõi qua internet để kiểm soát hoạt động sản xuất do vậy sẽ hạn chế đƣợc tác động xấu đối với môi trƣờng và con ngƣời.

Gạch từ khn định hình cần sấy khơ bằng các nguồn năng lƣợng sẵn có tại cơ sở sản xuất và đƣợc dƣỡng hộ để thành tạo thành gạch thành phẩm. Toàn bộ dây chuyền sản xuất đƣợc vận hành hoàn toàn tự động. Sản xuất gạch tro bay khơng nung có ý nghĩa rất lớn đối với mơi trƣờng vì khơng cần sử dụng nhiệt nên giảm sự tiêu dùng năng lƣợng so với sản xuất gạch nung truyền thống. Việc sản xuất gạch tro bay không nung sẽ tận dụng đƣợc một lƣợng đáng kể tro bay và xỉ than đƣợc tạo ra từ các nhà máy nhiệt điện đốt than. Tiết kiệm 84 % năng lƣợng đầu vào so với sản xuất gạch nung truyền thống, giảm sự phát thải CO2.

Về chất lƣợng sản phẩm: gạch tro bay khơng nung có chất lƣợng tốt, đảm bảo đáp ứng các u cầu về xây dựng cơng trình.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu trong luận văn có thể rút ra các một số kết luận sau: 1. Công nghệ sản xuất điện của Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh là công nghệ lị hơi đốt than phun. Đây là cơng nghệ tiên tiến và hiện đang đƣợc áp dụng phổ biến trên thế giới.

2. Các nguồn chất thải: Tro bay, nƣớc thải và khí thải đã đƣợc xử lý đảm bảo theo Quyết định số 767/QĐ-BTNMT của Bộ Tài Nguyên và môi trƣờng về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh ngày 18 tháng 6 năm 2003. Tuy nhiên nồng độ NOx và bụi trong khí thải đo đƣợc tƣơng ứng 616 mg/m3 (vƣợt 1,2 lần) và 116,06 mg/Nm3 (vƣợt 1,13 lần) vẫn cao hơn giới hạn cho phép so với QCVN 22: 2009/BTNMT cột B là 510 mg/m3 và 102 mg/Nm3.

3. Điện áp của hệ thống lọc bụi tĩnh điện không đạt giá trị tối ƣu nên hệ thống lọc bụi tĩnh điện khơng loại bỏ đƣợc hết bụi trong khí thải, hệ thống lọc bụi tĩnh điện ESP loại bỏ đƣợc 696.341 tấn/năm; nhà máy mới tiêu thụ đƣợc 12,9 % lƣợng tro bay sinh ra trong q trình sản xuất. Phần cịn lại đƣợc chứa trong bãi chứa xỉ.

4. Đã đề xuất 03 giải pháp sau đây để nâng cao hiệu suất thu hồi tro bay của nhà máy đó là: thay thế nhiên liệu đốt, nâng cao hiệu suất hoạt động của hệ thống ESP, lắp đặt thêm thiết bị xử lý khí NOx và đề xuất 03 giải pháp để tận dụng lƣợng tro bay của nhà máy đó là làm bê tơng thƣơng phẩm, làm xi măng hỗn hợp, và làm gạch tro bay không nung.

Khuyến nghị

Qua nghiên cứu đề tài, có thể thấy: (i) than cấp cho nhà máy sử dụng chất lƣợng thấp, độ tro cao và nhiên liệu dầu FO đốt phụ trợ khởi động lò hơi chƣa đúng với thiết kế vòi đốt dầu DO, (ii) Điện áp cấp cho hệ thống lọc bụi tĩnh điện chƣa đạt yêu cầu và nhà máy chƣa có hệ thống khử NOx nên nồng độ bụi, khí NOx phát sinh cịn cao, (iii) việc sử dụng tro bay của nhà máy cịn hạn chế. Từ đó tác giả đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau:

+ Thay thế loại than có chất lƣợng tốt hơn, có độ tro thấp và hàm lƣợng S thấp hơn. Đồng thời thay thế nhiên liệu dầu FO hiện tại bằng dầu DO.

+ Cải tạo, thay thế tất cả các bản cực lắng, cực phóng, sứ cách điện trong hệ thống lọc bụi tĩnh điện ESP bằng loại tốt hơn và nâng điện áp hoạt động lên 35-70 kV để đảm bảo yêu cầu làm việc đạt hiệu suất cao nhất.

+ Lắp đặt thêm thiết bị khử NOx (bộ khử SCR) để đảm bảo NOx đạt giới hạn cho phép của QCVN 22: 2009/BTNMT, cột B theo yêu cầu hiện hành.

+ Tận dụng tro bay thu đƣợc tại nhà máy làm nguyên liệu cho một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ bê tông thƣơng phẩm, xi măng hỗn hợp, gạch tro bay không nung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), QCVN 40: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), QCVN 22: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải nhà máy nhiệt điện.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), QCVN 07: 2009/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại.

4. Bộ Y Tế (2016), QCVN 24: 2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về tiếng ồn

– Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

5. Công ty cổ phầnnhiệt điện Quảng Ninh (2003), Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh.

6. Công ty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh (2015), Báo cáo hồn thành các cơng trình

biện pháp bảo vệ mơi trường của nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh.

7. Công ty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh (2015), Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước.

8. Công ty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh (2015), Báo cáo khai thác nước mặt.

9. Công ty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh (2018), Báo cáo quan trắc chất lượng môi

trường quý 4.

10. Công ty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh (2011), Quy trình vận hành nồi hơi.

11. Công ty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh (2011), Quy trình vận hành hệ thống FGD.

12. Công ty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh (2011), Quy trình vận hành hệ thống thải

tro ướt.

13. Cơng ty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh (2002), Thuyết minh thiết kế kỹ thuật nhà

máy Nhiệt điện Quảng Ninh.

14. Công ty TNHH Vina Fly Ash and Cement (2015), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự

án "Dự án xử lý tái chế tro bay”.

15. Phạm Thị Chọn (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hỗn hợp tro bay – CMC đến tính chất của xi măng, Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đại học khoa

16. Tạ Ngọc Đôn, Võ Thị Liên (2005), “Zeolit từ tro bay: Tổng hợp, đặc trƣng và ứng dụng. III-Nghiên cứu chuyển hoá tro bay thành zeolit X có độ tinh thể cao trong điều kiện mềm”, Tạp chí Hố học và ứng dụng, 5, 32-35.

17. Lƣơng Nhƣ Hải (2015), Nghiên cứu ứng dụng tro bay làm chất độn gia cường cho

vật liệu cao su và cao su blend, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện hóa học, Viện Hàn

lâm khoa học và cơng nghệ Việt Nam.

18. Thái Hồng (2010), Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit từ một số nhựa nhiệt dẻo

(PE, PP, EVA)/tro bay nhà máy nhiệt điện và ứng dụng làm một số sản phẩm dân dụng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

19. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Nghiên cứu sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện

Phả Lại để cải tạo đất xám bạc màuở xã Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng ĐHKHTN Hà Nội.

20. Phan Thach (2007), Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu cho máy tuyển điện tro bay bằng phương pháp khô trong nhà máy nhiệt điện để làm phụ gia bê tông cho đập thủy điện, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học

công nghệ cấp Bộ.

21. Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Đức Chuy (2002), “Nghiên cứu chuyển hóa tro bay Phả Lại thành sản phẩm chứa zeolit và một số tính chất đặc trƣng của chúng”, Tạp

chí khoa học số 4, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

22. Viện năng lƣợng (2017), Thuyết minh nghiên cứu khả thi dự án nâng cấp, cải tạo

hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh.

Tiếng Anh

23. Bui Hoang Bac, Bui Xuan Nam, Vu Dinh Hieu, Nguyen Tien Dung (2012),Characterization of a Vietnamese coal fly ash and its possible utilizations. 24. D.C.D. Nath, S. Bandyopadhyay, J. Campbell, A. Yu, D. Blackburn, C. White (2010), “Surface-coated fly ash reinforced biodegradable poly(vinyl alcohol) composite films: part 2-analysis and characterization”, Applied Surface Science,

257, 1216–1221.

25. Dr.Suhas V, Patil, Suryakant C, Nawle, Sunil J, Kulkarni (2013), “Industrial Applications of Fly ash”,International Journal of Science,

26. Department of Mechanical Engineering, Faculty of Engineering & Technology, Jamia Millia Islamia, Jamianagar, New Delhi-110025, India (2013), “Disposal and Utilization of Fly Ash to Protect the Environment”, International Journal of

Innovative Research in Science,Engineering and Technology (An ISO 3297: 2007 Certified Organization), Vol. 2.

27. Shu- Hua Ma, Min – Di Xu, Qiquige, Xiao- Hui Wang, and Xiao Zhou (2017),“Challenges and Developments in the Utilization of Fly Ash in China”,

International Journal of Environmental Science and Development, Vol 8. No

11.

28. Surabhi (2017), “Fly ash in India: Generation vis-à-vis Utilization and Global perspective”,International Journal of Applied Chemistry, ISSN 0973 -1792 Vol. 13, 29-52.

29. Shaobin Wang, and Hongwei Wu (2006), “Environmental-benign utilisation of fly ash as low-cost adsorbents”, Journal of Hazardous Materials, 136 (3), 482-501. 30. Le Van Thien, Ngo Thi Tuong Chau, Le Thi Tham Hong, Le Hoai Nam (2016),

“Physico-chemical and Mineralogical Properties of Fly Ash from Thermal Power Stations in Northern Vietnam”,VNU Journal of Science: Earth and

Environmental Sciences, Vol. 32, No. 1S, 334-341.

31. Vimal Kumar, Gautam Goswami, Kiran A Zacharia. Fly ash use in Agriculture: Issues & Concerns, http://www.tifac.org.in/news/pub.htm

32. Zhenhua Tang, Shuhua Ma, Jian Ding YuejiaoWang Shili Zheng and Guanjie Zhai (2013), Current Status and Prospect of fly ash utilization in China, World of coal ash (WOCA) conference in Lexington, http: //www.flyash.info.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ khoa môi trường trường ĐHKHTN (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)