3.8. Áp dụng phƣơng pháp phân tích để phân tích mẫu lấy tại sân bay
3.8.2. Tính tốn kết quả phân tích
Kết quả phân tích đƣợc tính tốn theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1.Tính hệ số tỷ lệ tín hiệu phản hồi giữa 17 đồng loại độc của dioxin/furan và
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22
Chun ngành Hóa phân tích
Sử dụng dãy chuẩn CC3 và nội chuẩn, giám sát ion định lƣợng đặc trƣng của mỗi đồng loại độc, tích phân diện tích của từng pic và tính tốn hệ số tỷ lệ tín hiệu phản hồi với mỗi đồng loại độc theo công thức:
Với: An1
; An2 : Diện tích của 2 ion định lƣợng của mỗi đồng loại độc (Phụ lục 1) Ais1; Ais2 : Diện tích của 2 ion định lƣợng của đồng loại độc trong nội chuẩn (Phụ lục 1)
Qis : Khối lƣợng của chất trong nội chuẩn đã bơm vào máy (ng) Qn : Khối lƣợng của chất đã bơm vào máy (ng)
Chỉ số RFn này sẽ sử dụng để xác định hàm lƣợng các đồng loại độc của dioxin/furan trong mẫu đất. Trong q trình phân tích một đợt mẫu, cần định kỳ kiểm tra giá trị RFn này bằng cách sử dụng chuẩn CC3 và nội chuẩn để tính lại giá trị RF khi kiểm tra, giá trị RF khi xác định và RF khi kiểm tra phải không lệch nhau quá 30%, đồng thời phải sử dụng mẫu QCtest để kiểm tra lại độ nhạy của máy. Nếu kết quả chạy mẫu QCtest thỏa mãn đƣợc các tiêu chí về S/N, tỷ lệ ion, thời gian lƣu thì có thể tiếp tục phân tích. Nếu khơng thỏa mãn thì cần chuẩn lại máy và tiến hành làm lại tất các các mẫu đã phân tích có hàm lƣợng nhỏ hơn mẫu QCtest.
Bƣớc 2. Xác định hàm lƣợng của 17 đồng loại độc dioxin/furan trong mẫu đất
Khi pic đã đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn định tính thì áp dụng cơng thức sau để xác định hàm lƣợng chất trong mẫu.
Với: An1; An2: diện tích pic của 2 ion định lƣợng của đồng loại độc tƣơng ứng Ais1; Ais2: diện tích pic của 2 ion định lƣợng của đồng loại độc thuộc nội chuẩn tƣơng ứng
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng – K22
W: Khối lƣợng đất đã chiết (g)
Qis: khối lƣợng nội chuẩn đã thêm vào mẫu trƣớc khi chiết (ng)
RFn: Hệ số tỷ lệ tín hiệu phản hồi của mỗi đồng loại độc đã xác định từ bƣớc 1
Bƣớc 3. Quy đổi kết quả ra độ độc tƣơng đƣơng
Sau khi xác định đƣợc hàm lƣợng của các đồng loại độc dioxin/furan có trong mẫu. Chúng ta có thể quy đổi kết quả ra độ độc tƣơng đƣơng với 2,3,7,8- TCDD theo bảng quy đổi TEQ (Phụ lục 2)
Việc tính tốn đƣợc thiết lập trên 1 file excel. Kết quả phân tích mẫu sẽ cho biết diện tích của pic từng chất. Nhập số liệu vào sẽ tính đƣợc nồng độ của mỗi chất và đƣợc quy đổi kết quả ra tổng nồng độ độc tƣơng đƣơng (TEQ) để so sánh với giới hạn cho phép dioxin trong mẫu đất theo TCVN 8183: 2009 - Ngƣỡng dioxin trong đất và trầm tích (áp dụng cho môi trƣờng đất và trầm tích tại các điểm ơ nhiễm nặng dioxin) hoặc QCVN 45:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của dioxin trong một số loại đất (áp dụng cho môi trƣờng đất tùy thuộc vào mục đích sử dụng nhƣ nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, cơng nghiệp…)