L ỜI CẢM ƠN
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.7. NHỮNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN VÀ NƯỚC THẢI TỪ
CỘNG NGHỆ SẢN XUẤT CHITIN
Theo Liming Zhao và cộng sự (2009) nước thải chitin cĩ thể được xử lý bằng cơng nghệ
vi điện phân oxy hĩa và thu hồi natri hydroxit từ nước thải của quá trình sản xuất chitin bằng
0,35 m2 và tương ứng với 1,4 m3 thể tích được áp dụng trong xử lý, kết quả, tổng số protein, COD và rắn lơ lửng được loại ra tương ứng là 82,5%, 94% và 100%, trong khi tổng số NaOH thu hồi được 96%. Theo phương pháp này thì hiệu quả xử lý nước thải chitin rất hiệu quả,
COD và TS đều loại trên 82% và NaOH thu hồi 100%, thế nhưng cơng trình khơ đề cập đến
hiệu quả xử lý của các chỉ tiêu khác và hơn nữa là chi phí cho cơng nghệ là rất lớn [40].
Theo Rhodes và cộng sự (2010) mơ hình MBBR đã được ứng dụng để xử lý BOD của
nước thải sinh hoạt với kết quả 80% BOD được loại bỏ và nồng độ TS xấp xỉ 71000m3/ngày
với lưu lượng là 259000 m3/ngày. Bể MBBR được thiết kế với 30% thể tích vật liệu loại K1.
Nồng độ BOD đầu ra nhỏ hơn 20 mg/l, và nồng độ TS đầu ra nhỏ hơn 30 mg/l. Quá trình
Nitrat hĩa diễn ra hồn tồn trong bể MBBR thứ nhất với tải trọng 0.7 gN-NH4/m2.ngày. Với hai bể MBBR liên tiếp thì quá trình Nitrat hĩa diễn ra hồn tồn ở bể thứ hai với tải trọng là 1.2 gN-NH4/m2.ngày và hiệu suất cao nhất đạt được là 1.8 N-NH4/m2.ngày. Bể MBBR gồm 4
ngăn, 2 ngăn thiếu khí nối tiếp 2 ngăn hiếu khí với giá thể loại K1 trong bể thiếu khí là 55%
và hiếu khí là 60%. Kết quả cho thấy nồng độ nồng độ Nitơ ammonia đầu vào là 20 – 35 mg/l
và đầu ra chỉ cịn 5 – 10 mg/l trong các tháng hè. Nồng độ BOD và TS đầu ra thấp hơn giới
hạn cho phép là 25 mg/l vào 30 mg/l. Cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt rất triệt để, chi phí
thấp thế nhưng thiết kế mơ hình rất phức tạp [45].
Theo Plattes và cộng sự (2006), mơ hình được vận hành với nước thải sinh hoạt và được mơ phỏng theo hình. Giá thể được sử dụng là giá thể Kaldnes K1 với tỉ lệ thể tích giá thểở bể
thiếu khí và hiếu khí là 50% và 65%. Tỉ lệ dịng tuần hồn là 1,3. Với nồng độ các chất ơ
nhiễm đầu vào là: COD 153,9 mg/l, NH3 19,7 mg/l, N-NO3 1.2 mg/l, TN 21,6 mg/l thì hiệu
suất của tồn bộ mơ hình như sau: COD giảm 77%, NH3 giảm 93%, TN giảm 85%. Nồng độ
sinh khối trên giá thể trong bể thiếu khí và hiếu khí lần lượt là 4137 g/m3 và 4523 g/m3 tương ứng với tuổi màng là 3,4 và 2,6 ngày [36].
Theo Rusten và cộng sự (2006), mơ hình MBBR được vận hành với 70% thể tích giá thể
loại K1, ở nhiệt độ là 100C. Trong hai tuần đầu vận hành, tải trọng Nitơ ammonia được loại bỏ là 0,1 gN-NH4/m2giá thể.ngày ở pH = 4,5 ÷ 5,0 và tăng đến 0,4 – 0,5 gN-NH4/m2giá thể.ngày ở pH = 6,0 ÷ 6,5 sau 125 ngày. Trong khi đĩ với 67% thể tích giá thể, nhiệt độ mơi
bỏ Nitơ ammonia là 0,3 gN-NH4/m2.ngày. Đối với nước mặn: từ kết quả của mơ hình thực tế
tác giả đã đưa ra kết luận với độ mặn của nước là 21‰, nhiệt độ là 17,40C thì nồng độ Nitơ
ammonia giảm từ 0,63 mg/l xuống cịn 0,07 mg/l, nồng độ N-NO2 giảm từ 0,16 mg/l xuống cịn 0,05 mg/l. Và tỉ lệ Nitrat hĩa giảm 50% khi pH giảm từ 7,3 xuống 6,7. Nghiên cứu đã xử
lý được nước thải cĩ nồng độ ơ nhiễm cao, các thơng số trong nghiên cứu rất cụ thể, thế
nhưng xử lý khơng triệt để [30].
Theo Trang Sĩ Trung (2009), quy trình cải tiến cĩ nhiều ưu điểm như thu hồi chất khơ trong phế liệu tăng lên khoảng 20%, chitin – chitosan thu được cĩ chất lượng cao hơn, đặc
biệt là độ nhớt so với phương pháp hĩa học truyền thống, hỗn hợp protein và astaxanthin thu
được cĩ chất lượng cao cĩ thể ứng dụng trong chế biến thức ăn gia súc. Nước thải của quy trình cải tiến cĩ hàm lượng chất lơ lững thấp, giảm hơn 90%, BOD giảm 50%, COD giảm
hơn 30% so với nước thải của phương pháp hĩa học khơng cĩ thu hồi protein. Cơng trình chỉ
dừng lại ở thu hồi protein và đánh giá các chỉ tiêu mơi trường chưa đi xử lý nước thải từ cơng nghệ sản xuất chitin [27].
Các cơng trình nghiên cứu trước nghiên cứu xử lý nước thải các loại rất hiệu quả, nghiên cứu xử lý triệt để nước thải cĩ tải trọng cao, thế nhưng chưa cĩ nghiên cứu nào nghiên cứu
khả năng xử lý nước thải từ cơng nghệ sản xuất chitin bằng cơng nghệ sinh học dựa trên vi
sinh vật bám dính trên giá thể lơ lửng trong bể kỵ khí và hiếu khí cũng như khả năng xử lý
nước thải bậc hai của bể đất ngập nước kiến tạo trồng cây sậy; Chính vì thế, đề tài Nghiên cứu xử lý nước thải từ cơng nghệ sản xuất chitin cải tiến bằng phương pháp sinh học cĩ thu hồi protein là một hướng nghiên cứu mới và hết sức cần thiết.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU