STT TÊN ĐẤT HIỆU KÝ D. TÍCH (Ha) TỶ LỆ (%) I. NHÓM ĐẤT PHÙ SA P 55.206 4,22 1 Đất phù sa đƣợc bồi chua Pbc 8.242 0,63 2 Đất phù sa không đƣợc bồi chua Pc 2.952 0,23 3 Đất phù sa Gley Pg 18.362 1,40 4 Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Pf 21.726 1,66 5 Đất phù sa ngòi suối Py 3.924 0,30 II. NHÓM ĐẤT LẦY VÀ THAN BÙN T 1.192 0,09
6 Đất lầy J 1.192 0,09
III. NHÓM ĐẤT XÁM VÀ BẠC MÀU X;B 144.822 11,07 7 Đất xám trên phù sa cổ X 6.147 0,47 8 Đất xám trên đá Macma axit và đá cát Xa 137.473 10,51 9 Đất xám bạc màu trên đá Macma axit và đá cát Ba 732 0,06 10 Đất xám Gley Xg 470 0,04 IV. NHÓM ĐẤT ĐEN R 26.534 2,03 11 Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của đá Bazan Rk 8.286 0,63 12 Đất nâu thẫm trên sản phẩm đá bọt và đá Bazan Ru 18.248 1,39 V. NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG F 956.218 73,08 13 Đất nâu tím trên đá Bazan Ft 262 0,02 14 Đất nâu đỏ trên đá Bazan Fk 290.049 22,17 15 Đất nâu vàng trên đá Bazan Fu 28.156 2,15 16 Đất đỏ vàng trên đá Sét và biến chất Fs 230.534 17,62 17 Đất vàng đỏ trên đá Macma axit Fa 249.649 19,08 18 Đất vàng nhạt trên đá Cát Fq 156.540 11,96 19 Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 462 0,035
20 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc Fl 557 0,04 VI. NHĨM ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NƯI H 64.055 4,90 21 Đất mùn vàng đỏ trên đá Macma axit Ha 64.055 4,90 VII. NHÓM ĐẤT THUNG LŨNG D 11.548 0,88 22 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 11.548 0,88 VIII. NHÓM ĐẤT XÓI MÕN TRƠ SỎI ĐÁ E 27.538 2,10 23 Đất xói mịn trơ sỏi đá E 27.538 2,10 AO, HỒ, SÔNG, SUỐI 21.361 2,56 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 1.308.474 100
Nguồn: Chương trình điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000- 1/100.000 các tỉnh Tây Nguyên, Báo cáo Bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk 2005.
Nguồn: Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp – Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hình 3.1. Bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk
3.1.1. Đặc điểm các nhóm đất
1) Nhóm đất phù sa:
+ Diện tích: nhóm đất phù sa có diện tích 55.206 ha, chiếm 4,22% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh.
+ Phân bố thành những đồng bằng nhỏ hẹp ven các sông, suối lớn, chủ yếu là sơng Krơng Ana, Krơng Knơ,... có địa hình khá bằng phẳng và thấp. Đất phù sa tập trung nhiều ở các huyện Krông Pắk, Krông Ana, Krông Bông, Ea Soup, Lắk,...
+ Điều kiện hình thành và phân loại: đất phù sa đƣợc hình thành từ trầm tích có nguồn gốc sông, suối, tuổi Holocene muộn (aQ3-IV). Thành phần trầm tích chủ yếu là cấp hạt mịn và trung bình. Do phân bố ở những khu vực có vị trí và địa hình tƣơng đối cao thấp khác nhau, dẫn đến có những phân biệt về mức độ bồi đắp phù sa về mùa lũ, độ sâu và mức độ bão hòa nƣớc ngầm là yếu tố quyết định đến ƣu thế xảy ra của 1 trong 2 q trình oxy hóa và khử trong đất, đây là yếu tố làm phân hóa phẫu diện đất. Việc chiếm ƣu thế của 1 trong các quá trình trên đƣợc sử dụng làm cơ sở để phân chia đất phù sa ra 5 đơn vị phân loại sau:
a. Đất phù sa đƣợc bồi chua (Pbc)
+ Diện tích: 8.242 ha chiếm 0,63% tổng diện tích đất tự nhiên
+ Phân bố: Tập trung ở các huyện Krông Bông, Krông Pắk, Krông Ana và Lắk
+ Tính chất lý hóa học của đất: Thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng. Kết cấu hạt rời hay viên nhỏ, đất khá tơi xốp, cấu tƣợng tốt. Đất có phản ứng chua, chua ít. + Hiện trạng và hƣớng sử dụng: hầu hết diện tích đất phù sa đƣợc bồi hiện nay đang sử dụng để trồng lúa, bắp, rau, đậu đỗ các loại,...Đất này tuy có diện tích khơng lớn nhƣng có chất lƣợng cao đối với sản xuất nông nghiệp. Hƣớng sử dụng đất này là các cây truyền thống nhƣ lúa, rau, màu, đậu đỗ các loại, bắp, mía và cây ăn quả...
b. Đất phù sa không đƣợc bồi chua (Pc)
+ Diện tích: 2.952 ha chiếm 0,23% tổng diện tích đất tự nhiên
+ Phân bố: Tập trung ở các huyện Krông Bông, Krông Ana và Ea Kar.
+ Tính chất lý hóa học của đất: Đất có thành phần cơ giới biến động từ thịt nhẹ đến trung bình, trong đó thịt trung bình là chủ yếu. Đất có phản ứng chua đến chua ít, pHKCl thay đổi từ 4,5 đến 5,5.
+ Hiện trạng và hƣớng sử dụng: Hầu hết đất phù sa không bồi đang sử dụng trồng hoa màu, vƣờn và đất ở. Loại đất này thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau nhƣ các loại đậu đỗ, mía, bắp, lúa nƣớc, khoai lang, và các loại cây ăn trái. Điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng rất thuận lợi trên đất này.
c. Đất phù sa gley (Pg)
+ Diện tích: Đất phù sa gley có diện tích khá lớn trong nhóm đất phù sa, với 18.362 ha, chiếm 1,38% tổng diện tích tự nhiên.
+ Phân bố: Đất phù sa gley phân bố tập trung ở các huyện Lắk, Krông Bông, Krông Ana, Ea Soup và một diện tích nhỏ ở Ea Kar và Krơng Pắk. Các đất phù sa này phân bố ở địa hình thấp hơn và có bão hịa nƣớc ngầm nơng, q trình khử chiếm ƣu thế, có tầng đất bị gley xuất hiện trong vịng 0-50cm.
+ Tính chất lý hóa học của đất: Đất có thành phần cơ giới nặng (thịt trung bình, thịt nặng), tỉ lệ sét lên đến 30-55%. Phản ứng của đất thƣờng chua đến rất chua. Hàm lƣợng chất hữu cơ, đạm khá, kali trung bình, lân tổng số và lân dễ tiêu đều nghèo.
+ Hiện trạng và hƣớng sử dụng: Hiện nay, đất phù sa gley chủ yếu là trồng lúa 1-2 vụ. Về lâu dài nên đầu tƣ mạnh các cơng trình thủy lợi, tiêu thốt nƣớc trong mùa mƣa, cung cấp nƣớc tƣới trong mùa khô và xây dựng đồng ruộng. Ƣu tiên đất này cho việc sản xuất lúa 2- 3 vụ nhằm cung cấp nhu cầu lƣơng thực. Một số khu vực đất phù sa úng nƣớc có thể đƣa vào sử dụng mơ hình canh tác lúa nƣớc kết hợp ni trồng thủy sản, hoặc cải tạo để nuôi trồng thủy sản.
d. Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf)
+ Diện tích: Đất phù sa có tầng loang lổ có diện tích lớn nhất trong nhóm đất phù sa, với 21.726 ha, chiếm 1,63% tổng diện tích tự nhiên.
+ Phân bố: Đất phù sa có tầng loang lổ phân bố tập trung ở các huyện Krông Pắk, Ea Soup, Ea Kar, và một diện tích nhỏ ở Krơng Ana, Krơng Bơng, Lắk.
+ Điều kiện hình thành: Đất phù sa phân bố ở địa hình tƣơng đối cao, thốt nƣớc, có mực nƣớc ngầm lên xuống nơng, tuy nhiên, thời gian bão hịa nƣớc ngầm ngắn, do đó ở khoảng độ sâu 0-50cm hoặc 100cm q trình oxy hóa là chủ đạo. Vì vậy đất hình thành tầng loang lổ đỏ vàng trong khoảng độ sâu trên, tầng biến đổi về màu sắc và cấu
trúc (tầng Bwg) xuất hiện trong khoảng độ sâu 50-80cm, thƣờng có gley mức độ yếu đến trung bình.
+ Tính chất lý hóa học của đất: Đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình, thịt nhẹ. Cấu trúc hạt rời, viên, cục nhỏ. Đất có phản ứng chua đến ít chua, pHKCl trong phạm vi 4,0-6,0. Độ no Bazơ < 50%. Tỷ lệ chất hữu cơ thấp, giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện.
+ Khả năng sử dụng: Đây là loại đất có nhiều ƣu thế. Độ phì nhiêu khá, địa hình cao, thốt nƣớc tốt, thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Ở các huyện đồng bằng đất thổ cƣ, đất chuyên dùng đa số phân bố trên đất này. Do có nhiều lợi thế nên đất này phù hợp với nhiều loại cây lƣơng thực nhƣ lúa, hoa màu, các loại cây cơng nghiệp (nhƣ dâu tằm, mía, đầu đỗ) và các loại cây lâu năm. Nếu chủ động nƣớc tƣới thì đây là đối tƣợng chính để chuyển đổi cơ cấy cây trồng.
e. Đất phù sa ngòi suối (Py)
+ Diện tích: Đất phù sa ngịi suối vó diện tích 3.924 ha, chiếm 0,30% tổng diện tích tự nhiên.
+ Phân bố: Đất phù sa ngòi suối phân bố rải rác ở các huyện Krông Bông, Ea Soup, Lắk, M‟Drắk.
+ Hình thái đất: đất phù sa suối do đƣợc hình thành từ phù sa của các dịng suối hẹp, dốc, có dịng chảy mạnh. Vì vậy, dáng đất thƣờng là các dải đất rất hẹp, cao thoát nƣớc và đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm.
+ Tính chất: Đất có thành phần cơ giới thay đổi nhiều theo đặc điểm bồi đắp của từng dong suối, nhƣng nhìn chung đất có thành phần cơ giới nhẹ (cát pha, thịt nhẹ đến thịt trung bình), tỉ lệ sét biến động rộng từ 19-21%. Phản ứng của đất chua đến rất chua. Hàm lƣợng mùn, đạm, lân, kali mức trung bình và nghèo.
+ Đất này thích hợp cho việc trồng hoa màu nhƣ bắp, rau, đầu đỗ, những nơi có đủ nƣớc tƣới có thể trồng lúa nƣớc 2 vụ.
2) Nhóm đất lầy và than bùn
Nhóm đất lầy có 1 đơn vị phân loại là đất lầy (J), có diện tích 1.192 ha chiếm 0,09% diện tích đất tự nhiên. Đất lầy phân bố tập trung ở huyện Ea Kar (1.068 ha) và một diện tích nhỏ ở huyện Krơng Pắk (124ha). Đất lầy có địa hình thấp trũng, thƣờng
xuyên ngập nƣớc, lầy lội. Thành phần cơ giới đất thịt nặng, sét, giàu chất hữu cơ. Khả năng sản xuất nông nghiệp rất hạn chế.
3) Nhóm đất xám
+ Diện tích: 144.822ha, chiếm 11,07% diện tích tự nhiên của tỉnh.
+ Phân bố: ở hầu hết các huyện trên nhiều dạng địa hình khác nhau từ đồng bằng ven biển đến các huyện miền núi. Nhiều nhất ở các huyện Ea Soup, Ea Kar, Ea Hleo, M‟Drắk.
+ Điều kiện hình thành: đất xám có thể hình thành trên các loại mẫu chất khác nhau, song để để đạt tiêu chuẩn đất xám, những mẫu chất trên phải thỏa mãn các điều kiện sau: (1) có thành phần cơ giới nhẹ và có trên 8% sét trong suốt độ sâu 0-80cm; (2) phân bố trong điều kiện nhiệt đới ẩm và (3) có thời gian phát triển đủ để hình thành một tầng tích tụ sét (tầng Bt) trong phạm vi từ 0-100cm. Trong các điều kiện nhƣ trên quá trình rửa trơi và tích tụ sét là q trình thổ nhƣỡng cơ bản trong sự phát triển hình thái phẫu diện đất. Việc giữ lại một cách tƣơng đối các cấp hạt cát, thịt trong các lớp bề mặt và rửa trôi sét, sắt, nhơm và các Cation kiềm làm cho đất có màu xám, xám sáng là chủ đạo. Đất xám tỉnh Đắk Lắk đƣợc chia thành các đơn vị nhƣ sau:
a. Đất xám trên phù sa cổ (X)
+ Diện tích: đất xám trên phù sa cổ có diện tích 6.147ha, chiếm 0,47% tổng diện tích tự nhiên. + Phân bố: tập trung nhiều ở 3 huyện Krông Pắk, Krông Bông và Ea Kar. Phân bố ở các dạng địa hình bậc thềm cao đến đồi núi thấp có độ dốc thay đổi từ 0-15o. Trong đó phổ biến là dạng bậc thềm cao có độ dốc 0-8o.
+ Tính chất: Đất xám trên phù sa cổ thƣờng có thành phần cơ giới nhẹ tỉ lệ sét tầng mặt thƣờng dƣới 15%, ở tầng tích tụ sét luongj sét tăng lên đáng kể khoảng 25-30%. Nhìn chung đất có chất lƣợng khơng cao, hàm lƣợng mùn, đạm, lân, kali đều thấp. Cation kiềm, độ no bazơ thấp, đất chua. Tuy đất xám trên phù sa cổ có độ phì nhiêu thấp nhƣng nó lại rất đa dạng về các loại hình sử dụng. Có thể trồng các cây lâu năm (cao su, điều, cây ăn quả...), lúa, hoa màu và cả cây công nghiệp ngắn ngày. Đồng thời một diện tích khơng nhỏ loại đất này sử dụng cho việc trồng và bảo vệ rừng.
+ Hiện trạng và hƣớng sử dụng: Đất xám có tầng đất mịn dày, khơng có tầng kết von, mặc dù có những hạn chế về độ phì nhiêu, song lại có những ƣu điểm về phân bố địa hình về cơ lý và cấu trúc đất nhƣ có thành phần cơ giới nhẹ và khơng có độc tố. Do đó,
có thể sử dụng để trồng nhiều loại cây trồng cạn khác nhau nhƣ cây công nghiệp lâu năm: cao su, điều, cây ăn quả,...các cây hàng năm nhƣ rau, màu, đậu đỗ, bơng...Đất xám có tầng kết von nhìn chung có độ phì thấp lại bị hạn chế về độ sâu tầng đất, do đó, ở những khu vực đất có địa hình ít dốc có thể sử dụng để trồng các cây trồng cạn hàng năm, ngoài ra, nên sử dụng trồng điều hoặc tu bổ rừng để bảo vệ đất. Các vùng đất xám nếu có nguồn nƣớc tƣới có khả năng trồng lúa.
b. Đất xám trên đá magma axit và đá cát (Xa)
+ Diện tích: 137.473ha, chiếm 10,51% tổng diện tích tự nhiên.
+ Phân bố: ở hầu hết các huyện. Nhiều nhất ở huyện Ea Soup, Ea Kar và Ea Hleo. + Điều kiện hình thành: đất xám trên đá Magma axit phát triển chủ yếu trên đá Granite và đá cát phân bố ở các dạng địa hình bậc thềm cao đến đồi núi thấp có độ dốc thay đổi thừ 0-15o. Trong đó phổ biến là dạng bậc thềm cao có độ dốc 3-8o
. Trong đó tầng tụ sét (Bt) xuất hiện trong khoảng độ sau 50-100cm.
+ Tính chất: đất xám trên Magma axit thƣờng có thành phần cơ giới rất nhẹ, lẫn nhiều hạt thạch anh, tỉ lệ cát cao. Hàm lƣợng mùn, đạm, lân, kali đều rất thấp. Cation kiềm, độ no bazơ thấp, đất chua. Đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ. Đất chua, pHKCl rất thấp khoảng 4,0-4,5.
+ Khả năng sử dụng đất: Đất xám trên đá Magma axit tuy có độ phì khơng cao nhƣng các loại hình sử dụng trên đất xám khá phong phú, bao gồm các cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, cây hoa màu và cây lƣơng thực. Khả năng sử dụng tùy thuộc vào địa hình và độ dày tầng đất mịn. Đất xám địa hình cao, thốt nƣớc, tầng đất hữu hiệu dày có khả năng trồng cây dài ngày và cây hàng năm nhƣ điều, cây ăn quả, bông, đậu đỗ...Đất xám có tầng đất mỏng chỉ có khả năng trồng cây hàng năm. Những nôi đất quá mỏng, địa hình dốc chỉ nên trồng hoặc khoanh ni rừng bảo vệ đất và môi trƣờng.
c. Đất xám bạc màu trên đá Magma axit và đá cát (Ba) + Diện tích: 732ha, chiếm 0,03% diện tích tự nhiên tồn tỉnh.
+ Phân bố: tại các khu vực bậc thềm trƣớc núi. Tập trung chủ yếu ở huyện Ea Kar.
+ Điều kiện hình thành và tiêu chuẩn phân loại: đất xám đƣợc hình thành ở điều kiện địa hình thốt nƣớc thuận lợi, đất có thành phần cơ giơi nhẹ ở tầng mặt, trong đất các tính chất
Ferric, tích lũy sắt nhơm (Ferralic), q trình rửa trơi xói mịn mạnh, dinh dƣỡng đất giảm nhiều so với đất xám trên đá Magma axit.
+ Đặc điểm lý hóa học: Đất có thành phần cơ giới nhẹ, ở tầng mặt có tỷ lệ cát khá cao (trên 85%) trong đó chủ yếu là cát mịn. Sự gia tăng tỷ lệ sét ở những tầng tiếp theo là rõ ràng. Cấp hạt sét ở những tầng này đạt đến 25%. Đất ở mức chua và rất chua (pHH2O khoảng 4,0-5,3; pHKCl khoảng 4,1-4,8).
+ Khả năng sử dụng và hƣớng cải tạo chính: đất xám bạc màu nhìn chung có hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp cả ở dạng tổng số và dạng dễ tiêu, đất chua, đất nhẹ dễ bị khô hạn và khả năng giữ nƣớc phân kém. Tuy nhiên nhờ địa hình bằng phẳng và độ dày tầng đất lớn và đất tơi xốp nên dễ thích hợp nhiều loại cây trồng cạn nhƣ mía, điều và các loại hoa màu khác nhƣ lạc, vừng, đậu đỗ, dƣa hấu, thuốc lá... Trong quá trình sử dụng loại đất này cần chú ý đến độ ẩm và cần có sự che phủ mặt đất thƣờng xuyên bằng các loại cây trồng. Về phân bón, nhìn chung mọi loại phân đều có khả năng phát huy hiệu lực tối đa.
d. Đất xám Gley (Xg)
+ Diện tích: 470ha, chiếm 0,035% tổng diện tích tự nhiên, có ở huyện Ea Soup.