Đặc điểm xuất hiện ở các cấp tiềm năng suy thoái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh quảng bình, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý (Trang 53)

Cấp suy thoái

Đặc điểm xuất hiện Các quá trình suy thối Khả năng phục hồi và

54 sử dụng Mạnh đến rất mạnh (T3) - Đất trên bề mặt đỉnh dạng vịm hay chóp thoải, trên địa hình bóc mịn trên đá vơi và đá khác, với độ cao trên 900m

- Xói mịn rửa trơi mạnh, dốc > 250

- Vỏ phong hố mỏng đến trung bình

- Mưa lớn tập trung

- Khô hạn kéo dài > 5 tháng

- Bóc mịn tổng hợp mạnh - Trượt lở và đổ lở trên các sườn rất dốc đến dốc đứng - Rửa lũa và sập lở trên đá vôi - Cát bay, cát chảy vùng ven biển Khó phục hồi Trồng rừng khai thác Trung bình (T2)

- Đất đồi bóc mịn rửa lũa có tiềm năng suy thối trung bình

- Địa hình lượn sóng, dốc 8 - 250

- Mùa khô không gay gắt hoặc mưa lớn song không tập trung - Vỏ phong hố feralit, sialit,

trung bình đến dày

- Vùng tiếp xúc có điều kiện xuất hiện laterit

- Rửa trôi bề mặt trên các sườn và tích tụ deluvi – proluvi trên các khu vực trũng và chân sườn

- Xâm thực sâu trung bình - Laterit hình thành kết von, đá ong - Bóc mịn tổng hợp trung bình trên các sườn có độ dốc trung bình 8-250 Có thể phục hồi bằng phương thức nông lâm kết hợp Yếu (T1)

- Đất thung lũng bãi bồi hẹp - Địa hình bằng, bãi bồi hẹp,

bằng phẳng, tích tụ hoặc hơi nghiêng thoải về phía lịng sơng đơi chỗ hơi lượn sóng, - Độ dốc phổ biến 0 -80

- Vỏ phong hoá feralit - sialit bồi tụ dày - Rửa trôi bề mặt, bạc màu yếu - Xâm thực ngang và bồi lấp - Ngập úng glây hoá, mặn hoá Phục hồi bằng các biện pháp nông học Nông lâm kết hợp

3.3.2.1.2. Đánh giá suy thối tiềm năng đất tỉnh Quảng Bình a. Suy thoái tiềm năng mạnh (T3)

Xuất hiện tập trung ở tỉnh Quảng Bình thuộc các huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh. Suy thoái đất chủ yếu ở đây do các quá trình trượt lở, đổ lở trên các sườn dốc đến dốc đứng, độ dốc phổ biến > 250

trên độ cao > 700m. Tiềm năng suy thoái đất mạnh đến rất mạnh chiếm diện tích chủ yếu

55

của tỉnh Quảng Bình là 444060 ha tương đương 55,15% diện tích tự nhiên. Đặc biệt khả năng sập lở, rửa lũa trên đá vôi ở khu vực này cũng rất lớn với diện tích núi đá vơi là 175933 ha chiếm 21,85% diện tích tự nhiên [18]. Các khu vực này việc bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, nghiêm cấm chặt phá rừng, khuyến khích phát triển diện tích rừng đầu nguồn là nhiệm vụ tối cần thiết và rất bức bách. Ngoài ra các cồn cát ven biển, đất mặn, đất phèn có tiềm năng suy thối mạnh (T3).

b. Suy thối tiềm năng trung bình (T2):

Chiếm diện tích là 48311ha tương ứng 6% diện tích tự nhiên. Suy thoái loại này thường nằm dọc theo các con sơng thuộc các huyện Tun Hố, Quảng Trạch (sông Gianh), Lệ Thuỷ, Quảng Ninh (sông Kiến Giang), Đồng Hới (cửa Nhật Lệ). Ngồi ra T2 cịn xuất hiện rải rác ở vùng đồi tiếp giáp với các dãy núi phía Tây của tỉnh Quảng Bình, thuộc các huyện Minh Hố, Lệ Thuỷ, Bố Trạch [18]. Tiềm năng suy thoái đất ở đây chủ yếu là khả năng rửa trôi bề mặt trên các sườn và tích tụ deluvi – proluvi trên các khu vực trũng và chân sườn, xâm thực sâu trung bình. Laterit hình thành kết von đá ong. Tầng đất phổ biến thường < 100cm, độ dốc phổ biến 8-250

.

Bảng 3.6: Quy mơ suy thối tiềm năng đất tỉnh Quảng Bình

Tiềm năng suy thối Diện tích (ha) Tỷ lệ % so với tổng diện tích

Mạnh đến rất mạnh (T3) 444060 55,15

Trung bình (T2) 48311 6

Yếu (T1) 136882 17

Núi đá (Nu) 175933 21,85

Nguồn [5]

c. Suy thối tiềm năng yếu (T1)

Chiếm diện tích tương đối lớn 136882ha tương ứng 17% diện tích tự nhiên. Loại suy thoái này phân bố chủ yếu ở khu vực đồng bằng ven biển phía Đơng tỉnh Quảng Bình, thuộc các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, TP Đồng Hới, Quảng Ninh,

56

Lệ Thuỷ tập trung chủ yếu ở các địa hình bằng phẳng, tích tụ trên các loại đất glây, đất phù sa và đất xám glây, đất mặn hố, phèn hố. Ngồi ra cịn có một diện tích T1 xuất hiện ở phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, phân bố dọc theo 2 bờ sông Gianh thuộc địa phận 2 huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá. Các khu vực này có thể khai thác trồng cây lương thực và hoa màu, trồng rừng phòng hộ ven biển.

Bảng 3.7: Qui mơ suy thối tiềm năng đất của các huyện

thuộc tỉnh Quảng Bình (ha)

Cấp suy thoái T1 T2 T3 Núi đá Tổng

Quảng Trạch 16614 8951 33745 206 59516 Tuyên Hoá 15422 3017 87174 3702 109315 Minh Hoá 25379 9027 46761 65406 146573 Bố Trạch 54764 14679 64562 75112 209117 Đồng Hới 6826 1535 8509 16870 Quảng Ninh 11032 2184 80702 29937 123855 Lệ Thuỷ 6845 8918 122607 1570 139940 Tỷ lệ (%) 17 6 55,15 21,85 100 Nguồn [5]

3.3.2.1. Suy thối hiện tại tài ngun đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 3.3.2.1.1. Cơ sở đánh giá suy thoái hiện tại tài nguyên đất

Cơ sở để đánh giá mức độ suy thoái tiềm năng cần quan tâm đến các yếu tố gây suy thối và q trình suy thối. Cịn đối với việc đánh giá suy thối đất hiện tại cần chú ý đến các tính chất suy thối và được thể hiện trên các loại hình sử dụng đất. Chúng ta có thể quan niệm suy thoái tiềm năng mang tính chất suy thối tự nhiên, cịn suy thối hiện tại là suy thoái nhân tác.

Đánh giá suy thối đất hiện tại cũng có nghĩa là phân hạng đất tỉnh Quảng Bình trên cơ sở các dấu hiệu đặc điểm suy thối. Cơng việc này có thể thực hiện

57 theo quy trình sau đây:

- Phân cấp theo các đặc điểm suy thoái ưu thế như suy thoái về hoá học, về vật lý; - Phân cấp theo q trình biểu hiện: xói mịn xâm thực, rửa trơi, laterit, đá ong, đất

lầy thụt hoặc đất bị glây, mặn hoá, phèn hoá, cát bay, cát chảy;

- Phân cấp theo mức độ suy thoái nhẹ - trung bình – nặng, hoặc suy thối tồn diện hay từng mặt, suy thối nơng hay sâu [11].

Phối hợp các đặc điểm và dấu hiệu suy thoái được phát hiện trên thực địa thông qua việc khảo sát các phẫu diện với các số liệu phân tích hố lý hiện tại trong phịng thí nghiệm chúng tơi tiến hành phân hạng khái qt theo mức độ suy thoái hiện tại với 3 cấp:

H1: Khơng suy thối hoặc suy thối yếu H2: Suy thối trung bình

H3: Suy thối nặng

Ba mức độ suy thoái được xác nhận trước tiên ở sự xuất hiện các dấu hiệu suy thối về định tính: thí dụ như giảm sút tầng dày, mất tầng A, xuất hiện đá lẫn, đá lộ, xuất hiện kết von đá ong (laterit), xuất hiện mặt chắn vật lý, cấu trúc đất bị phá vỡ, nhiều nguyên tố dinh dưỡng giảm sút, dấu hiệu thực vật chỉ thị…[11]

Như vậy, đương nhiên đối với đất chưa suy thối bình thường có mặt dưới lớp phủ rừng hoặc vừa mới được khai phá. Đất được bảo tồn phẫu diện đất rừng và khơng có một dấu hiệu suy thối nào xuất hiện.

Ngược lại đối với đất suy thoái nặng (H3) xuất hiện nhiều dấu hiệu suy thoái ở mức độ giới hạn ngặt nghèo đối với sinh thái cây trồng. Hình thái phẫu diện đất bị biến đổi tồn diện và sau một mùa mưa chỉ mọc một hiện trạng cỏ ngắn. Cấp trung gian tổ hợp suy thoái nhẹ và trung bình là có sự xuất hiện một vài dấu hiệu suy thoái chưa tới mức giới hạn (H2). Ngay cả đất rừng có biểu hiện của suy thối tự nhiên cũng được xếp vào cấp này.

58

a. Đất chưa suy thối (H1):

Có thể nói đó là đất nguyên dạng phát sinh tại mỗi đơn vị cấu trúc thổ nhưỡng xuất hiện ở tỉnh Quảng Bình. Đất phát triển chưa đạt tới giai đoạn cực đỉnh (climax) để sang giai đoạn già hố. Biểu hiện trên nó được che phủ thảm thực vật rừng kín thường xanh nguyên thuỷ và rậm rạp.

Bảng 3.8: Quy mơ suy thối hiện tại đất tỉnh Quảng Bình

Suy thối hiện tại Diện tích (ha) % so với tổng diện tích

Mạnh đến rất mạnh (H3) 178787 22

Trung bình (H2) 92233 11

Yếu (H1) 504862 63

Núi đá trọc 29304 4

Nguồn [5]

Bảng 3.9: Tổng hợp suy thoái hiện tại đất các huyện tỉnh Quảng Bình (ha)

Cấp suy thối H1 H2 H3 Núi đá trọc Tổng

Quảng Trạch 31840 7837 19839 59516 Tuyên Hoá 81761 2280 22436 2838 109315 Minh Hoá 90433 7496 41281 7363 146573 Bố Trạch 108584 37553 53538 9502 209117 Đồng Hới 4779 7053 5038 16870 Quảng Ninh 85887 12948 15419 9601 123855 Lệ Thuỷ 101578 17056 21236 139940 Tỷ lệ (%) 63 11 22 4 100 Nguồn [5]

b. Đất suy thối nhẹ và trung bình (H2)

59

Đó là những đất có các dấu hiệu và đặc điểm suy giảm nhẹ và trung bình độ phì so với đất phát sinh. Một vài đặc điểm suy thoái xuất hiện có khả năng khắc phục đối với sản xuất và bảo vệ. Những đặc điểm giảm sút độ phì nhiêu của đất có thể là kết quả của q trình già hố đất dưới rừng, hoặc những biểu hiện cấu trúc bị phá vỡ, nền dinh dưỡng bị giảm sút do hoạt động sản xuất của con người [11].

Bảng 3.10: Tác động của các loại hình sử dụng đất đến suy thối hiện tại đất

Cấp suy thối Loại hình sử dụng đất chính

Khơng hoặc ít suy thối (H1)

- Rừng giàu, rừng tự nhiên, rừng trồng đặc dụng, rừng trồng sản xuất và phịng hộ

- Đất trồng cây cơng nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả - Ruộng 2-3 vụ, đất chuyên màu

Nhẹ đến trung bình (H2)

- Rừng nghèo

- Đất vườn tạp, đất trồng cây công nghiệp hàng năm - Đất cây bụi và cây gỗ rải rác

- Lúa 1 vụ

Mạnh (H3) - Đất cỏ tự nhiên, đất trống có cỏ - Đất nương rẫy

- Đất đồi núi hoang hoá, đất bằng hoang hoá, đất chuyên dùng, đất khai thác khoáng sản, đất làm vật liệu xây dựng...

c. Đất suy thối nặng (H3)

Là đất suy giảm độ phì nhiêu đến mức kiệt quệ làm biến đổi hồn tồn đặc tính phát sinh đất, khả năng phục hồi chúng rất khó khăn và sử dụng phải đầu tư tốn kém.

Đất nghèo kiệt về dinh dưỡng, đồng thời cấu trúc cũng bị phá huỷ, hoặc bị xói mịn mạnh, trơ sỏi sạn, trơ kết vón laterit … Đất bị khô hạn không thuận lợi cho sản xuất [11].

Đất suy thoái nặng H3 phân bố dọc theo sông Gianh thuộc huyện Tuyên Hố, Quảng Trạch, Sơng Kiến Giang, Nhật Lệ ở TP Đồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ. Bên cạnh đó H3 cịn xuất hiện ở vùng đồi núi có độ dốc lớn phía Tây tỉnh Quảng Bình thuộc địa phận các huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá, Quảng Ninh, Lệ

60

Thuỷ. Đây là khu vực đất đồi núi chưa sử dụng, do đó đây sẽ là khu vực có tiềm năng sạt lở, xói mịn, rửa trơi rất lớn.

Đất suy thoái nặng H3 hiện nay chiếm diện tích tương đối lớn: 178787 ha tương đương 22% diện tích tự nhiên [5]. Đây là một trở ngại lớn đối với sử dụng kinh tế đất và bảo vệ môi trường. Trong thời gian trước mắt khơng lấy mục đích khai thác kinh tế các vùng đất này. Một số khu vực cần phải đầu tư bảo vệ phục hồi cho tương lai. Trước mắt cần phải phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở khu vực này.

3.4. CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SUY THOÁI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ QUẢ

Tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên đất nói riêng khơng phải vơ tận. Nó cũng có giới hạn mức độ khai thác, nếu sự thay đổi vượt quá giới hạn sẽ dẫn đến mất khả năng tự điều chỉnh. Đất bị suy thối, ơ nhiễm, rửa trơi, bạc màu v.v.. Đặc biệt là sự phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tài nguyên quá mức đã gây thảm họa cho mơi trường nói chung và tài ngun đất nói riêng. Suy thối đất là ngun nhân gây ra hiện tượng sa mạc hóa, hoang hố đồi núi trọc ngày một gia tăng. Đó chính là sử dụng đất kém bền vững, làm cho môi trường thiên nhiên ngày càng bị suy thoái. Vấn đề sử dụng đất bền vững đang là vấn đề cấp bách của nước ta và nhiều quốc gia trên thế giới. Như vậy sử dụng đất bền vững chính là q trình sử dụng đất đạt được hiệu quả kinh tế mặt khác cịn khơng làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đất trong tương lai. Hội khoa học Đất Việt Nam (1996) [6] đã cụ thể hóa tiêu chí sử dụng đất bền vững đáp ứng các mặt sau:

- Bền vững về mặt kinh tế là sử dụng đất hợp lý sao cho cây trồng đạt năng suất cao chất lượng tốt và được thị trường và mọi người chấp nhận. Nghĩa là lợi nhuận cao.

- Bền vững về mặt môi trường: là sử dụng phải bảo vệ đất ngăn cản sự suy thối đất, bảo vệ mơi trường thiên nhiên.

- Bền vững về mặt xã hội nhân văn: là thu hút được lao động, đảm bảo cho đời sống xã hội, cải thiện chất lượng cuộc sống cho con người.

61

Như vậy, phát triển bền vững là việc quản lý giữ gìn cơ sở của nguồn tài nguyên thiên nhiên, định hướng các thay đổi về công nghệ và thể chế nhằm đạt và thỏa mãn nhu cầu của con người cho thế hệ ngày nay và cả cho mai sau. Theo FAO phát triển bền vững là áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp, có lợi ích lâu dài về mặt kinh tế và được xã hội chấp nhận nhằm duy trì, bảo vệ đất cùng các nguồn tài nguyên di truyền thực vật - động vật trên nó, bảo vệ mơi trường khơng khí xung quanh khơng bị hủy hoại [24].

Dựa trên quan điểm sử dụng bền vững tiềm năng đất đai, cũng như kết quả đánh giá suy thối tài ngun đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình, chúng tơi đề xuất một số giải pháp sử dụng và cải tạo đất dưới đây.

3.4.1. Các giải pháp về chính sách quản lý, tuyên truyền giáo dục

- Nghiên cứu xây dựng và ban hành các chính sách giao đất giao rừng phù hợp, các qui định về quản lý, sử dụng các loại đất: Quản lý đất dốc, quản lý đất theo phân vùng địa lý thổ nhưỡng, quản lý đất rừng, đất trồng cây lâu năm, cây ngắn ngày....

- Xây dựng các chiến lược, quy hoạch sử dụng đất bền vững cho toàn tỉnh. Đặc biệt chú trọng khu vực phía Tây nơi có ảnh hưởng rất lớn đến các khu vực cịn lại ở trong tỉnh.

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng về việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, áp dụng các mơ hình sử dụng đất bền vững. Quảng Bình là nơi có tính đa dạng trong thành phần dân tộc. Các quần cư không tập trung, canh tác cịn lạc hậu nên cần có các giải pháp kết hợp.

- Đào tạo và huấn luyện nâng cao kiến thức của người dân trong việc áp dụng các kỹ thuật sử dụng và quản lý đất bền vững

3.4.2. Các giải pháp kinh tế - sinh thái

- Để bảo đảm lương thực vùng núi phía Tây và Tây Bắc Quảng Bình cần phải sớm ổn định và duy trì định canh, định cư bảo vệ và phát triển rừng, chống xói

62

mịn, sạt lở rửa trơi đất. Kinh tế lâm nghiệp như trồng rừng chế biến lâm sản phải được đầu tư hàng đầu. Lựa chọn cây nông nghiệp trồng cạn như: Ngô, đỗ và cây có củ. Cần áp dụng các mơ hình sinh thái khác nhau trong vùng nghiên cứu nhằm bảo đảm hiệu quả phát triển kinh tế -xã hội và bảo vệ môi trường: Xây dựng các mơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh quảng bình, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)