Kết quả khảo sỏt và luận giải.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả nghiên cứu và thử nghiệm áp dụng phương pháp điện trở không tiếp đất (Trang 53 - 60)

Khu vực Đoan Mụn xung quanh hố đào khảo cổ:

Hỡnh 4.2: Bỡnh đồ phõn bố dị thường điện trở suất trờn diện xung quanh hố đào Đoan Mụn

Chỳ giải ký hiệu: - Đường gạch đó xuất lộ trong hố đào khảo cổ.

Khu Đoan Mụn hỡnh 4.2: Kết quả ỏp dụng phương phỏp đo vẽ bản đồ Ex cho

thấy, trong phạm vi khảo sỏt mụi trường cú giỏ trị điện trở suất thay đổi từ hàng đơn vị (< 10 Ohm.m) đến khoảng 150 Ohm.m với cỏc vựng phõn bố:

- Dị thường điện trở suất cao (>140 Ohm.m) cú dạng hỡnh bầu dục kộo dài theo phương bắc - nam tại cỏc vị trớ: hai mộp hố đào khảo cổ, thẳng phớa bắc đường gạch đó xuất lộ trong hố đào, ở gúc phớa đụng bắc bản đồ (khoảng mốc x = 45 m) dị thường cú kớch thước lớn, phõn bố từ giữa bản đồ và cũn cú xu thế phỏt triển lờn phớa bắc ra ngoài phạm vi khảo sỏt.

- Vựng cú giỏ trị điện trở suất trung bỡnh (30 K 90 Ohm.m) phõn bố rộng rói chiếm phần lớn diện tớch đo vẽ. Đỏng chỳ ý là dải điện trở suất trung bỡnh trựng với đường gạch trong hố đào và kộo dài xuống phớa nam.

- Vựng dị thường điện trở suất thấp hơn (K 30 Ohm.m) phõn bố tập trung ở phần đụng và đụng nam hố đào.

Phõn tớch mối quan hệ giữa đặc điểm phõn bố điện trở suất, cỏc đối tượng khảo cổ lộ và mụi trường quan sỏt được trờn vỏch hố đào cú thể luận giải được bản chất dị thường điện trở suất. Đoạn đường gạch đó xuất lộ trong hố đào gần như trựng với vị trớ phõn bố dải dị thường điện trở suất từ trung bỡnh đến cao, giỏ trị lớn hơn hẳn điện trở suất ở 2 bờn. Điều đú cho phộp nhận định, dải dị thường này liờn quan với đường gạch trong hố đào. Điều này cũn giải thớch được là gạch nung lỏt đường là vật liệu khụ rắn chắc sẽ cú điện trở suất cao hơn hẳn cỏc lớp đất ẩm xung quanh. Hơn nữa, dưới lớp gạch là nền đường thường là đất được đầm chặt nờn giỏ trị điện trở suất chắc chắn cao hơn lớp đất võy quanh. í nghĩa của kết quả này cũn cho thụng tin thờm: đoạn đường gạch này tiếp tục kộo dài về hai phớa tương ứng với phương kộo dài của dị thường điện trở suất. Phần đường tiếp tục về phớa bắc cú màu đậm hơn biểu thị điện trở suất cao hơn cú thể ở đõy cũn cú cỏc vật liệu khụ hay rắn chắc. Hai dị thường điện trở suất cao cú kớch thước và hỡnh dạng tương đương ở hai bờn rỡa hố đào cú lẽ liờn quan đến “hiệu ứng bờ” của trường điện từ do địa hỡnh vỏch hai bờn hố đào gõy ra. Dải dị thường điện trở suất cao ở rỡa đụng bắc diện khảo sỏt (khoảng mốc x = 45 m) phản ỏnh cỏc đối tượng cú tớnh chất khụ, rắn chắc liờn quan đến cỏc vật liệu như

Cỏc vựng dị thường trung bỡnh và thấp cú lẽ chỉ phản ỏnh đặc điểm mụi trường gần mặt đất. Vựng thể hiện dị thường điện trở suất trung bỡnh chiếm phần lớn diện tớch khảo sỏt phõn bố ở phần bắc Đoan Mụn (nội thành) liờn quan tới vật liệu san lấp khụ xốp hay cú độ lốn chặt cao, chứa nước kộm. Vựng điện trở suất tương đối thấp phản ỏnh đất chứa nước cao như bựn sột ở đỏy của ao hồ phõn bố ở phớa nam và đụng nam hố đào (ngoài thành) cú lẽ là dấu vết của kờnh nước thường tồn tại ở rỡa thành cổ đó bị san lấp muộn hơn vựng nội thành.

Khu vực vườn trước Hậu Lõu:

Hỡnh 4.3: Kết quả đo cắt lớp điện trở theo tuyến cắt qua giữa hai cửa hầm.

Tại khu I đó thực hiện theo quy trỡnh đo sõu (cắt lớp) dọc một tuyến cắt qua giữa 2 cửa hầm lộ ra ở khoảng mốc 35 m và 50 m và kết quả phõn tớch thể hiện trờn

hỡnh4.3. Mặt cắt phản ỏnh tớnh chất mụi trường đến độ sõu khảo sỏt được cú giỏ trị

điện trở suất thay đổi từ hàng đơn vị (<10 Ohm.m) đến khoảng 90 Ohm.m cú thể chia thành 3 lớp: 1) Lớp đỏy dưới cựng cú điện trở suất cao hơn 50 Ohm.m đến 90 Ohm.m thể hiện rừ ở phần giữa tuyến đo; 2) Lớp giữa cú điện trở suất thấp hơn với sự cú mặt 2 dị thường điện trở suất rất thấp (< 5 Ohm.m); 3) Lớp trờn gần bề mặt thể hiện tớnh

bất đồng nhất cao dọc theo tuyến đo bao gồm phần điện trở suất cao ở giữa tuyến và điện trở suất trung bỡnh ở phần cũn lại. Ranh giới giữa cỏc lớp khụng ổn định chứng tỏ mụi trường dưới tuyến đo cú sự biến động mạnh.

Sự xuất hiện dị thường điện trở suất rất thấp ở khoảng mốc 35 – 50 m cú thiết diện dạng hỡnh vuụng ở giữa khu vực cú hai cửa hầm lộ trờn mặt đất cho phộp nhận định: tài liệu phản ỏnh được thiết diện của cụng trỡnh ngầm, với điện trở suất rất thấp chứng tỏ vật liệu của cụng trỡnh này cú nhiều kim loại. Hai khối điện trở suất nhụ cao của lớp đỏy ở hai bờn rỡa dị thường điện trở suất thấp này cú lẽ là hiệu ứng “ bờ ” của trường điện từ do vỏch hầm gõy ra, hoặc là phớa ngoài vỏch hầm được xõy bao bởi cỏc vật liệu rắn chắc (đỏ, bờ tụng,...). Tài liệu ở vị trớ này chứng tỏ phương phỏp và quy trỡnh ỏp dụng thiết bị ERA đó chọn cú hiệu quả cao để khảo sỏt phỏt hiện cụng trỡnh ngầm. Với cơ sở luận giải này cú thể dự bỏo ở dưới vị trớ mốc 5 m của tuyến đo, nơi cú dị thường điện trở suất rất thấp (< 5 Ohm.m) cũng cú một đối tượng ngầm tương tự cú thiết diện nhỏ hơn cần được quan tõm.

Đặc trưng điện trở suất cao của lớp đỏy phản ỏnh nền địa chất cú sự gắn kết tốt, điện trở suất thấp trong lớp giữa phản ỏnh nền đất cú độ gắn kết yếu, điều kiện chứa nước tốt liờn quan đến cỏc ao hồ cũ. Tớnh chất bất đồng nhất của lớp gần bề mặt phản ỏnh vật liệu khỏc nhau trong quỏ trỡnh san lấp, nơi cú điện trở suất cao là cỏc vật liệu rắn chắc, khụ,... cũn nơi cú điện trở suất thấp là cỏc vật liệu mịn chứa nước tốt.

Sau khi cú kết quả phõn tớch tuyến thớ nghiệm nờu trờn đó tiến hành đo bổ sung 3 tuyến đo song song với khoảng cỏch giữa cỏc tuyến là 10 m. Từ kết quả phõn tớch trờn 4 tuyến đó xõy dựng cỏc bỡnh đồ phõn bố điện trở suất ở cỏc độ sõu 0,5 m; 1,5 m; 2,5 m; 3,5 m.

Ở độ sõu 2,5 m bản đồ thể hiện rừ nột nhất thiết diện của cụng trỡnh ngầm ở khoảng mốc 35 – 50 m được trỡnh bày trờn hỡnh 4.4, cú lẽ đõy là độ sõu trung bỡnh của

Hỡnh 4.4: Dị thường điện phõn bố theo mặt ở độ sõu 0,5 m; 1,5 m; 2,5 m; 3,5 m trong khu I trước Hậu Lõu.

Hỡnh 4.5: Dị thường điện phõn bố theo diện ở cỏc độ sõu 1,2 m; 2,5m; 3,2m; 4 m trong khu II trước Hậu Lõu.

Khu II được cỏc nhà khảo cổ dự bỏo cú khả năng tồn tại cỏc nền di tớch cổ liờn quan đến Hậu Lõu. Đó thực hiện khảo sỏt chi tiết với khoảng cỏch tuyến đo 4 m, khoảng cỏch điểm đo 2 m. Kết quả phõn tớch được sử dụng để xõy dựng cỏc bỡnh đồ phõn bố điện trở suất trờn diện ở cỏc độ sõu 1,2 m; 2,5m; 3,2m; 4 m tương tự trờn khu I.

Hỡnh 4.6: Dị thường điện phõn bố theo mặt ở độ sõu 2,5 m trong khu trước Hậu Lõu.

Chỳ giải ký hiệu : Đường lỏt đỏ hiện tại

Vựng điện trở suất thấp <10 Ohm.m

Trong cỏc bản vẽ này chỉ cú bỡnh đồ ở độ sõu 2,5 m thể hiện dị thường điện trở suất rất thấp (< 5 Ohm.m như ở khu I) cú thiết diện nhỏ phõn bố kộo dài khắp nửa cuối diện tớch khảo sỏt, trong đú cú một nhỏnh hướng về cụng trỡnh ngầm đó phỏt hiện ở khu I.Ghộp bỡnh đồ ở độ sõu 2,5 m ở khu I và khu II lại, cú thể nhận định đõy là đường hầm cú khung là kim loại cú lẽ được xõy dựng cựng với nhà hầm thuộc hệ

thống cụng trỡnh ngầm trong khu vực mà cỏc nhà quản lý di tớch Hoàng Thành cũng quan tõm.

Tài liệu kết quả thử nghiệm cho phộp luận giải thụng tin dự đoỏn về vị trớ cú dấu hiệu cỏc di tớch văn hoỏ cổ bị vựi lấp trong phạm vi khảo sỏt. Nơi cú cỏc cụng trỡnh ngầm chắc chắn cỏc dấu vết di tớch cổ khụng cũn tồn tại. Kết quả khai đào khảo cổ đó cho thấy cỏc đối tượng di tớch cổ bị vựi lấp chủ yếu là cỏc vật liệu rắn chắc (gạch nung, đỏ tảng,...) đặc trưng bởi điện trở suất cao so với mụi trường đất. Vỡ vậy, dị thường điện trở suất cao trờn bỡnh đồ ở những nơi khụng cú cỏc cụng trỡnh ngầm cú khả năng liờn quan đến cỏc đối tượng khảo cổ bị vựi lấp. Trong khu vực khảo sỏt cỏc dị thường này xuất hiện rải rỏc trong khu I hỡnh 4.6 cú thiết diện lớn nhưng do khoảng cỏch tuyến đo (10 m) và điểm đo (5 m) thưa nờn khú luận giải về khả năng tồn tại đối tượng vựi lấp. Trong khu II hỡnh 4.6 với mức độ khảo sỏt chi tiết cao (4 m x 2 m) tồn tại vựng tập trung dị thường điện trở suất cao ở nửa bờn trỏi bỡnh đồ phản ỏnh tớnh chất những vật liệu rắn chắc, thấm nước kộm cú khả năng là dấu hiệu liờn quan tới cỏc di tớch bị vựi lấp. Đõy là thụng tin được quan tõm để tiến hành cỏc phương phỏp khai đào trực tiếp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả nghiên cứu và thử nghiệm áp dụng phương pháp điện trở không tiếp đất (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)