Phương pháp kiểm tra chất lượng:

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quản lý và thi công tại công ty cpc 3 thăng long (Trang 36)

3.Các ph ng pháp q un lý cht l ng : ươ ảấ ượ

3.1Phương pháp kiểm tra chất lượng:

Công việc kiểm tra cần được tiến hành một cách đáng tin cậy và khơng sai sót

Chi phí cho sự kiểm tra cần phải ít hơn phí tổ do sản phẩm khuyết tật và những thiệt hại do ảnh hưởng tới lịng tin của khách hàng.

Q trình kiểm tra khơng được ảnh hưởng tới chất lượng

Những công việc trên không phải dễ dàng thực hiện ngay cả với công nghiệp hiện đại. Ngoài ra sản phẩm phù hợp quy định không phản ánh đúng nhu cầu.

bảo ổn định chất lượng trong các q trình trước đó hơn là đợi đến khâu cuối cùng rồi mới tiến hành sàn lọc 100% sản phẩm. khi đó khái niêm kiểm sốt chất lượng đã ra đời.

3.2 Kiểm soát chất lượng và kiểm sốt chất lượng tồn diện:

Để kiểm sốt chất lượng cơng ty phải kiểm sốt mọi q trình tạo ra chất lượng. Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật.

-Kiểm soát con người - Phương pháp và quá trình

Chuyên đề tốt nghiệp

- Đầu vào - Thiết bị - Thiết bị

- Môi trường

Kiềm sốt chất lượng tồn diên huy động nỗ lực mọi đơn vị trong cơng ty vào các q trình có liên quan tới duy trì chất lượng. Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối đa trong sản xuất đồng thời thoả mãn nhu cầu khách hàng.

Như vậy giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có khác nhau. Kiểm tra là sự so sánh đối chiếu giữa chất lượng thực tế của sản phẩm với các yêu cầu kỹ thuật. Kiểm soát là hoạt động bao qt hơn tồn diện hơn, nó bao gồm các hoạt động Marketinh thiết kế, sản xuất ...tìm nguyên nhân và phương pháp khắc phuc.

3.3 Đảm bảo chất lượng:

Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động kế hoạch có hệ thống và được khẳng đình nếu cần để đem lại lịng tin thoả đáng sản phẩm thoả đáng các yêu cầu đã đình đối với chất lượng.Để có đảm bảo chất lượng theo nghĩa trên người cung cấp phải xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng có hiệu lực và hiệu quả đồng thời làm thế nào để cho khách hàng biết điều đó. Đó chính là nội dung cơ bản của hoạt động đảm bảo chất lượng.

3.4 Quản lý chất lượng toàn diện:

Trong những năm gần đây sự ra đời của nhiều kỹ thuật quản lý mới góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng như lý thuyết hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM. Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức tốt nhất có thể. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các hệ thống quản lý chất lượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống tồn diện cho cơng tác cho công tác quản lý và cải tiến moi khìa cạnh có kiên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của moi bộ phận và mọi cá nhân để đạt được mục tiêu chất lượng đã đạt ra

HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CPC3 THĂNG LONG

I.Thực trạng về bộ máy quản lý của công ty: 1.c im:

Do hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là thi cơng các cơng trình địa bàn rộng khắp cả nớc,các cơng trình khơng tập trung,ở xa trung tâm,kết cấu mỗi cơng trình lại khác nhau nên việc tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty có những đặc thù riêng.Để tổ chức một cách chặt chẽ và hiệu quả nhất tới các đội thi công,đơn vị xây lắp,các xởngCông ty tổ chức bộ máy theo mơ hình trực tuyến:Đứng đầu là Ban giám đốc cơng ty,giúp việc cho giám đốc có các phịng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh.

Chuyên đề tốt nghiệp

2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :

Phòng vật t thiết bị

Giỏm c cụng ty kỹ s giao th«ng

Phã GĐ phụ trách kỹ thuật kỹ s giao

thơng Phó GĐ phụ trách vật t thiết bịkỹ s giao thơng

Phịng KH

kü thuËt Phịng TC kế tốn Phßng tỉ chøc -HC Phßng kt kÕhoạch Các đơn vị thi cơng

7 đơn vị

xây lắp 1 Đội điện máy thi công 1 Xởng cơ khÝ

Phßng QTCL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giám đốc cơng ty:Phụ trách chung,chịu trách nhiệm pháp nhân trớc Tổng

Giám đốc và Nhà nớc,điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chỉ đạo trực tiếp các phịng Kế hoạch,Tài vụ,Nhân chính và các đơn vị thi cơng tại cơng trờng.

Phó Giám đốc cơng ty:

-Thực hiện nhiệm vụ giám sát công trờng theo nhiệm vụ của Giám đốc công ty giao.

-Trực tiếp chỉ đạo phòng Kỹ thuật,vật t thiết bị,ký duyệt các phơng án thi cơng,tiên lợng vật t phục vụ thi cơng cơng trình.

-Trực tiếp chỉ đạo chỉ huy trởng công trờng thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật,chất lợng và tiến độ thi công.

- Quan hệ với chủ đầu t và t vấn thiết kế,với kỹ s giám sát,giải đáp các v- ớng mắc nếu cần và trực tiếp ký các biên bản nghiệm thu khối lợng hồn thành theo từng hạng mục cơng việc cho cơng trờng.

Các phịng ban:Giúp Giám đốc công ty các công viƯc:

Phịng Kinh tế Kế hoạch:

- Chuẩn bị đầy đủ các chi tiết các văn bản,giấy tờ theo thủ tục đấu thầu và hợp đồng kinh tế sau khi thắng thầu.

- Phân tích đơn giá chi tiết về đơn giá thực hiện sản phẩm đúng,đủ để có kết quả chính xác về tổng giá ứng thầu và theo dõi công việc trên cơ sở giá đà đ- ợc bỏ thắng thầu,thanh tốn khối lợng hồn thành và thanh lý hợp đồng khi kết thúc.

- Giao khốn cho các cơng trờng khi trúng thầu theo cơ chế của công ty và trả lơng cho cán bộ công nhân viên.

- Theo dõi và đơn đốc các phịng ban trong việc thực hiện nhiệm vụ đáp ứng các yêu cầu của công trờng và việc thực hiện kế hoạch,tiến độ cđa c«ng tr- êng.

ã Phịng Khoa học Kü tht:

- ThiÕt kÕ ph¬ng án tổ chức thi cơng hợp lý,tiết kiệm,an tồn đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của chủ đầu t.

- Giám sát công trờng thi cơng về chất lợng,ký nghiệm thu và thanh tốn khèi lỵng víi kü s giám sát theo khối lợng hoàn thành,kiểm tra việc ghi chép

Chuyên đề tốt nghiệp

- Chuẩn bị trớc một bớc các giảu pháp kỹ thuật và khối lợng vật t cho công trờng,điều động thiết bị hợp lý,kịp thời cho từng thời điểm thi công.

ã Phịng Vật t Thiết bÞ:

- Quản lý vật t thiết bị trong tồn cơng ty,bảo đảm thiết bị luôn trong trạng thái tốt,đáp ứng yêu cầu xây lắp của các công trờng.

- Cung ứng các nguồn vật t chủ yếu là xi măng,sắt thép,các loại vvạt tu luân chuyển bảo đảm cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất tháng,quý của công ty và các công trờng lập kế hoạch mua sắm và cung cấp bảo đảm đúng,đủ,kịp thời về số lợng,chất l- ợng trong mi iu kin đảm bảo sản xuất kinh doanh.

ã Phịng Tài chính Kế tốn:

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty có kế hoạch tạo nguồn vốn để bảo đảm việc cung cấp vốn theo yêu cầu sản xuất của các công tr- ờng.

- Kịp thời thanh tốn các khối lợng hồn thành với chủ đầu t để quay vßng vèn nhanh.

- Hớng dẫn các cơng trờng ghi chép sổ sách chi vµ nhËp xt vËt t.

- Hạch toán kinh tế lỗ,lÃi,thực hiện các chế độ chính sách đối với Nhà n- ớc và ngời lao động.

2.4. Cơ cấu quản lý và quan hệ giữa trụ sở chính và quản lý ngồi cơng trờng:

Cơ cấu quản lý và quan hệ giữa công ty và công trờng là quan hệ trực tuyến.Giám đốc công ty chỉ đạo trực tiếp tới chỉ huy trởng công trờng và đợc phân công trách nhiệm cụ thể nh sau:

2.4.1.Các cơng trờng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trëng ban chØ huy cơng trờng:

- Ơng chỉ huy trởng cơng trờng đợc quyền chủ động về tài chính và điều hành sản xuất kinh doanh,chủ động trong việc khai thác quản lý nguồn vật t,thiết bị có tại cơng trờng ®Ĩ phơc vơ s¶n xt.

- Tổ chức sản xuất bảo đảm kỹ thuật,chất lợng,tiến độ,an tồn lao động,vệ sinh mơi trờng,làm các thí nghiệm theo quy trình và gía thành cơng tr×nh.

đúng các giải pháp đề ra cho công trờng: Phơng pháp thi cơng cơng trình.

Cơng tác khốn,định mức lao động,tiền lơng.

- Điều phối nhân sự,vật t thiết bị cho các hạng mục công việc một cách hợp lý.

- Mua s¾m vËt t cho các hạng mục theo từng thời điểm cụ thê.

- Nghiệm thu thanh toán khối lợng và phân phối tiền lơng cho ngời lao động thuộc công trờng.

- Chịu sự giám sát chất lợng kỹ thuật của kü s t vÊn gi¸m s¸t.

- Đợc vay vốn của công ty để đầu t cho sản xuất theo kế hoạch,tiến độ của hợp đồng đà ký kết và

- Không đợc tụ ý huy động vốn ở bất cứ nguồn nào(không bao gồm ngn vèn nỵ do mua vËt t).

ã Các ông trợ lý chuyên môn tại công trờng:Là những tham mu giúp việc

và chụ sự lÃnh đạo của ơng chỉ huy trëng c«ng trêng.Cơ thĨ:

+ Quản lý kinh tế:là ngời phụ trách thực hiện kế hoạch,tiến độ,giúp chỉ

huy trởng công trờng trong việc tác nghiệp công việc hàng ngày,điều phối lao động hợp lý phù hợp với yêu cầu sản xuất,theo dõi,trả lơng và thực hiện các chính sách xà hội.Có quan hệ chặt chẽ với địa phơng để giải quyết các vấn đề xà héi.

+ Qu¶n lý kü tht:

- Qu¶n lý tỉng thể về kỹ thuật,cơng nghệ,chất lợng và tiến độ xây lắp công trờng.

- Lập các phơng án thi công,các giải pháp kỹ thuật và các yêu cầu về hị sơ kỹ thuật,nhật ký cơng trình,chất lợng vật liệu,chất lợng sản phẩm theo yêu cầu thiÕt kÕ.

- Trùc tiÕp quan hệ với t vấn giám sát để giải quyết các khó khăn vớng mắc trong thi cơng và các giải pháp kỹ thuật,các vấn đề cần bàn bạc và khối lợng ph¸t sinh nÕu cã.

+ Gi¸m s¸t hiƯn trêng:

- Theo dõi,chỉ đạo,kiểm tra hớng dẫn tổ,đội thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật,công nghệ,đảm bảo chất lợng,an tồn lao động,thiết bị và thí nghiệm.

Chuyên đề tốt nghiệp

- Ký xác nhận các khối lợng hồn thành cho tổ,đội.

- Quan hƯ trùc tiÕp víi t vấn tại hiện trờng để giải quyết các yêu cầu kỹ thuật và các yêu cÇu cđa t vÊn nÕu cã.

+ Quản lý các công việc khác:Gồm các cán bộ quản lý vật t,thiết bị.Có

nhiƯm vơ:

- Căn cứ vào kế hoạch tiến độ sản xuất ®Ĩ cung øng vËt t,thiÕt bÞ kÞp thời,bảo đảm số lợng,chất lợng.

- Kịp thời khắc phục,sửa chữa mọi h hỏng của thiết bị đáp ứng yêu cầu sản xuÊt.

- Theo dâi nhËp,xu¸t và quản lý vật t,thiết bị,chống hao hụt,mất mát. - Đa các vật t,vật liệu,tổ mẫu đi thí nghiệm tại trung tâm đo lờng.

Với những nhiệm vụ trên,từng thành viên thực hiện nhiệm vụ theo chức năng đợc phân cơng trong sơ đồ tổ chức hiện trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2.C«ng ty:

Căn cứ vào chức năng,nhiệm vụ của từng phòng ban bảo đảm kịp thời về yêu cầu sản xuất của công trờng.

-Thờng xuyên có cán bộ giám sát và quản lý các mặt kỹ thuật,vật t,thiết bị,lao động và an toàn để giúp và giải quyết kịp thời mọi khó khăn của cơng tr- ờng để cơng trờng hồn thành nhiệm vụ.

-Thêng xuyªn cã quan hƯ víi chđ đầu t để giải quyết các vấn đề phát sinh nếu có và các mối quan hệ trong q trình thực hiện hợp đồng,thực hiện cơng tác thanh tốn khối lợng xâty lắp hồn thành.

- Cung cấp đầy đủ nguồn vố vay cho công trờng để bảo đảm sản xuất và trả lơng cho ngời lao động để động viên ngời lao động an tâm phấn khởi trong sản xuất.

- Giải quyết kịp thời cho đơn vị mọi khó khăn trong xử lý kỹ thuật,thiết bị,bảo đảm cho quá trình xây lắp cơng trình ln bình hành,hợp lý và đạt hiƯu qu¶ cao.

II.Ưu điểm và nhược điểm của bộ máy quản lý hiện tại ở cơng ty: 1.Ưu điểm:

- Cơng ty có đội ngũ cán bộ ln quan tâm, đi sâu đi sát đến cơng nhân nó

cơng ty đưa đi đào tạo để bắt kịp với khoa học kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị một cách thuần tục tiện trong quá trình làm việc.

- Đội ngũ cơng nhân cịn trẻ nên có sức khoẻ và nhiệt tình trong cơng việc,

ln ham học hỏi tìm tịi cái mới, đó là một điều rất tốt để cho người lao động làm việc tốt hồn thành trong cơng việc đưa vị trí bản thân lên một chỗ đứng mới trong công ty.

2. Nhược đỉêm:

- Cơng ty vẫn chưa xây dựng được phịng quản trị chất lượng nên từ các bộ

đến cơng nhân vẫn chưa có được một cung cách làm việc khoa học nên còn tốn nhiều thời gian tiền của và cơng sức nó có tác động trực tiếp đến lợi nhuận của công ty.

- Số lượng cơng nhân thì nhiều cơng trường thì lớn mà số lượng cán bộ

quản lý lại ít nên cịn lơi là trong q trình quản lý dẫn đến khối lượng cơng việc chưa cao công nhân chưa làm việc hết khả năng.

- Tuy công ty vẫn thường tổ chức đào tạo cho cơng nhân bằng nhiều hình

thức nhưng vẫn mang tính qua lao cơng nhân chưa nắm hết được các kiến thức cần thiết.

III.Mục tiêu, quan điểm của hoàn thiện để tổ chức bộ máy: 1.Mục tiêu cơ bản của hoạn thiện bộ máy quản lý của cơng ty:

Hiện nay cơng ty gồm có ban giám đốc, các phịng ban chức năng với các xưởng đội.Về cơ bản thì cơng ty đã có những đổi mới hồn thiện tổ chức bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh đảm bảo được những yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Song như đã phân tích ở trên thì trong bộ máy quản lý của cơng ty vẫn cịn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý sẽ đảm bảo được việc thực hiện một số mục tiêu sau:

Chuyên đề tốt nghiệp

- Đảm bảo phát huy vai trị của cơng ty trong điều hành sản xuất kinh doanh và tuân theo các quy định của pháp luật.

- Đảm bảo thực hiện mối quan hệ chỉ đạo dọc giữa ban giám đốc, các phòng ban các đội xưởng tạo nên một khối luôn gắn kết với nhau.

- Gắn việc kiện toàn tổ chức với việc sắp xếp cán bộ, tổ chức đào tạo thi nâng bậc, đào tạo lại đội ngũ cán bộ.

- Chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ công nhân viên được xác đĩnh rõ ràng sắp xếp lao động đúng người đúng việc, đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động.

-Sau khi hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công Ty CPC3Thăng Long trở nên gọn nhẹ và linh hoạt hơn, chi phí về tiền lương cho lực lượng lao động quản lý giảm hẳn so với cơ cấu tổ chức cũ.

-Trình độ của người lao động được nâng cao, điều kiện lao động được cải thiện, giúp cho người lao động cảm thấy thoải mái và yên tâm trong việc thực hiện cơng việc.

- Việc bố trí người lao động đúng ngành đúng nghề giúp họ phát huy hết được khả năng, năng lực tay nghề của mình.

- Tạo ra mối liên hệ và hợp tác giữa các phịng ban trong q trình thực hiện cơng việc.

-Tạo được uy tín của mình trên thị trường cạnh tranh, nâng cao hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Yêu cầu hoàn thiện bộ máy quản lý:

Phải tạo được một tổ chức chặt chẽ, thống nhất để có thể trở thành một khối ổn định, có thể tiến hành tập trung trong qúa trình kinh doanh, đó là sản xuất kinh doanh tự hạch tốn có lãi của hoạt động tư vấn và thi cơng cơng trình xây dựng.

tổng cơng ty giao cho đồng thời kiểm sát chặt chẽ việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của công ty.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quản lý và thi công tại công ty cpc 3 thăng long (Trang 36)