Ph ng pháp nghiên cu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng quản lý rơm rạ và khả năng sử dụng chúng làm nguồn phân bón trực tiếp cho cây khoai tây ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 34 - 39)

CH NG 2 Đ IT NG VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN CU

2.2. Ph ng pháp nghiên cu

2.2.1. Điều tra nghiên cứu thực địa: Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn

- Phỏng v n trực tiếp: Sử d ng để phỏng v n cán bộlưnh đ o hay những ng i nơng dân am hiểu tình hình s n xu t khoai tây trong vùng cũng nh kĩ thuật trồng khoai tây v đông.

- Sử d ng b ng hỏi (ph l c 1) để thu thập thông tin về tình hình s n xu t khoai tây và tình hình qu n lỦ rơm r trong vùng. (Thu thập 100 b ng hỏi t i vùng nghiên cứu)

2.2.2. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng

Thiết kế thí nghim

Bố trí thí nghiệm đồng ruộng trồng khoai tây trên đ t phù sa chua thuộc hệ thống sông Cầu - sông Đuống không đ ợc bồi xã Việt Hùng, Quế Võ - Bắc Ninh trong v đông năm 2013 - 2014 (từ 20/10/2013 đến 23/01/2014). Thí nghiệm gồm 11 cơng thức và 5 lần nhắc l i (B ng 3) – Theo các cơng thức thí nghiệm thuộc đề tài “Áp dng tiến b k thut s dng chế phẩm vi sinh Compost Maker và rơm r lót gc t i ch để thay thế ngun phân chung trong canh tác cây khoai tây đơng” . Thí nghiệm đ ợc thiết kế theo khối ngẫu nhiên. Diện tích ơ thí nghiệm là 540m2. Mật độ trồng là 4 khóm/m2. Chế phẩm Compost maker CHT 9.5 đ ợc hòa vào n ớc rồi t ới vào rơm r để lót gốc khi bố trí thí nghiệm. Các thí nghiệm đ ợc bố trí theo 2 chuỗi cơng thức chính:

B ng 3. Các cơng thức thí nghiệm bón phân Cơng thc thí Cơng thc thí

nghiệm

Phân vơ cơ

Phân gà (kg/ha) Rơm r (kg/ha) Phân đ m (kg/ha) Phân lân (kg/ha) Phân kali (kg/ha) ĐP 277,77 1.388,89 222,2 6944,4 0 ĐC CT0 333,33 616,67 247,2 0 0 CT1 CT1-1 333,33 616,67 247,2 10228,9 0 CT1-2 333,33 616,67 247,2 7716,67 8333,3 CT1-3 333,33 616,67 247,2 5144,4 8333,3 CT1-4 333,33 616,67 247,2 2572,2 8333,3 CT1-5 333,33 616,67 247,2 0 8333,3 CT2 CT2-1 316,67 586,10 233,3 0 8333,3 CT2-2 300,00 555,50 222,2 0 8333,3 CT2-3 283,33 525,00 211,1 0 8333,3 CT2-4 266,67 494,40 197,2 0 8333,3

M c đích c a nghiên cứu là để đánh giá kh năng thay thế c a rơm r cho phân gà – nguồn phân hữu cơ th ng sử d ng trong canh tác khoai tây v đông địa ph ơng (chuỗi công thức CT1) và kh năng thay thế c a rơm r cho phân khoáng trong canh tác khoai tây v Đông địa ph ơng (chuỗi công thức CT2).

C thể là:

Công thc CT0: bón theo nền phân vô cơ theo khuyến cáo c a bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn. Công thức địa ph ơng (ĐP), bố chí theo kết qu điều tra kh o sát vềl ợng phân bón trung bình c a nơng dân địa ph ơng.

Chui công thc th nht CT1: So sánh và xem xét kh năng thay thế c a rơm r cho phân gà – nguồn phân hữu cơ th ng sử d ng trong canh tác khoai tây v đông địa ph ơng.

- CT1-1 : Canh tác theo khuyến cáo c a Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (áp d ng tiểu m c 2.3 thí nghiệm so sánh, biện pháp kỹ thuật trong quyết định số1865/QĐ-BNN-KHCN).

- CT1-2: Canh tác sử d ng rơm r lót gốc và chế phẩm Compost Maker thay thế25% l ợng phân gà.

- CT1-3: Canh tác sử d ng rơm r lót gốc và chế phẩm Compost Maker thay thế 50% l ợng phân gà.

- CT1-4: Canh tác sử d ng rơm r lót gốc và chế phẩm Compost Maker thay thế75% l ợng phân gà.

- CT1-5: Canh tác sử d ng rơm r lót gốc và chế phẩm Compost Maker thay thế100% l ợng phân gà.

Chui công thc 2 (CT2): So sánh và xem xét kh năng thay thế một phần c a rơm r cho phân vô cơ th ng sử d ng trong canh tác khoai tây v đông địa ph ơng.

- CT2-1: Canh tác sử d ng rơm r lót gốc và chế phẩm Compost Maker gi m thiểu 5% l ợng phân khoáng.

- CT2-2: Canh tác sử d ng rơm r lót gốc và chế phẩm Compost Maker gi m thiểu 10% l ợng phân khoáng.

- CT2-3: Canh tác sử d ng rơm r lót gốc và chế phẩm Compost Maker gi m thiểu 15% l ợng phân khoáng.

- CT2-4: Canh tác sử d ng rơm r lót gốc và chế phẩm Compost Maker gi m thiểu 20% l ợng phân khoáng.

Các ch tiêu theo dõi trong thí nghim:

- Đo chiều cao c a cây các giai đo n 30, 60 và 90 ngày sau khi trồng –đo bằng th ớc thẳng.

- Xác xác định năng su t khoai tây t i ngày thứ 90 – lúc thu ho ch bằng ph ơng pháp l y mẫu điểm điểm đ i diện cho từng công thức xác định năng su t các ô mẫu 1m2 – mỗi 1 công thức l y ngẫu nhiên 4 ô mẫu, đồng th i đếm và cân l i cân nặng số c khoai trong trong mỗi khóm các ơ l y mẫu.

- Sử d ng ph ơng pháp l y mẫu zich-zac để l y mẫu đ t – l y 9 điểm mỗi luống khoai ứng với từng công thức, rồi trộn đều l y theo ph ơng pháp một phần t – với mỗi cơng thức thí nghiệm là chu trình lặp l i với 5 luống ứng với 5 lần nhắc l i mỗi cơng thức, trong thí nghiệm vào các th i gian: ngày 0, ngày 30, ngày 60, ngày 90 – với ngày 0 tính từ kho ng th i gian ngay tr ớc khi bắt đầu bố trí thí nghiệm trồng khoai tây để phân tích các chỉ tiêu nh pH; Ca2+ và Mg2+trao đổi; ch t hữu cơ tổng số; N, P, K dễ tiêu và Si dễ tiêu trong đ t.

2.2.3. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm

Mẫu đ t l y về đ ợc phơi khơ khơng khí, nghiền nhỏ, rây qua rây 1mm và 0,25mm, sau đó tiến hành phân tích các tính ch t hóa học. Phân tích đ ợc tiến hành t i Phịng thí nghiệm Bộ môn Thổ nh ỡng và Môi tr ng đ t, Khoa Môi tr ng, Tr ng Đ i học Khoa học tự nhiên, Đ i học Quốc gia Hà Nội bằng các ph ơng pháp sau:

- pHKCl: Tỷ lệ đ t : KCl 1N là 1 : 2,5 (g : ml); đo bằng máy đo pH meter. - Xác định ch t hữu cơ tổng sốtheo ph ơng pháp Walkley-Black.

- Xác định N tổng số (Nts) theo ph ơng pháp Kendahl, phá mẫu bằng hỗn hợp H2SO4 - HClO4.

- Xác định P tổng số (Pts) bằng ph ơng pháp so màu xanh molipden, phá mẫu bằng hỗn hợp H2SO4 - HClO4.

- Xác định K tổng số (Kts) bằng ph ơng pháp quang kế ngọn lửa, phá mẫu bằng hỗn hợp H2SO4 - HClO4.

- Xác định N dễ tiêu (d ng Nitơ th y phân) bằng ph ơng pháp Chiurin – Kononova.

- P dễ tiêu: Ph ơng pháp chiết Oniani, định l ợng bằng ph ơng pháp so màu xanh molipden.

- K dễ tiêu: Ph ơng pháp chiết Matlova (1934), định l ợng bằng ph ơng pháp quang kế ngọn lửa.

- Xác định Si dễ tiêu trong đ t: Ph ơng pháp chiết theo Fox (1967) và Khalid (1978); định l ợng theo bằng ph ơng pháp so màu xanh molipden.

2.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích s liu

Số liệu đ ợc tổng hợp, xử lý và phân tích thống kê bằng phần mềm excel (2007) và IRRISTAT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng quản lý rơm rạ và khả năng sử dụng chúng làm nguồn phân bón trực tiếp cho cây khoai tây ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)