2.6.1 .TEMS
3.4. Đánh giá kết quả đo
3.4.1.3. Kết quả đo vùng phủ
Hình 3. 7: Khu vực có vùng phủ kém
Tạo các Report từ các logfile để có đánh giá định tính về vùng phủ.
Hình 3. 8: Biểu đồ thể hiện chất lượng của CPICH RSCP sau khi tạo report từ logfile
Hình 3. 9: Biểu đồ thể hiển chất lượng của Ec/No sau khi tạo report từ logfile
Đánh giá
Khu vực tiến hành drive test thuộc khu vực nội thành có mật độ dân số trung bình. Tiêu chuẩn vùng phủ cho khu vực này là RSCP ≥ -95 dBm, Ec/No ≥ -12 dBm.
tốt, thể hiện qua số tín hiệu có màu xanh và vàng tƣơng đối nhiều. Duy chỉ có khu vực màu đỏ hình 3.7 đƣợc khoanh trịn là có vấn đề cần giải quyết để có thể cải thiện tín hiệu.
Qua biểu đồ hình 3.8, ta có thể dễ dàng nhận thấy vùng này đạt về chỉ số RSCP và Ec/No vì số mẫu có chỉ số RSCP lớn hơn -95 dBm chiếm ~ 99 %, chỉ có 7 mẫu đo không đạt (RSCP < -95dBm), trong khi chỉ tiêu cần đạt là tỉ lệ RSCP lớn hơn -95dBm là từ 95% trở lên. Trong biểu diễn mức Ec/Io trên đƣờng ở hình 3.9, có thể thấy hầu hết các vị trí có mức thu chất lƣợng Ec/Io dƣới -12 dBm.
Tuy nhiên, vẫn cịn khu vực có chất lƣợng vùng phủ thấp (khu vực khoanh đỏ trong hình 3.7 ).
Vấn đề về vùng phủ:
Mức cƣờng độ tín hiệu thấp là một trong các vấn đề lớn nhất của mạng. Vùng phủ của một cell chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả của việc thiết kế vị trí đặt trạm, hƣớng cell, đặc điểm của địa hình. Và mức cƣờng độ thấp có thể là hệ quả của các vị trí khơng hợp lý.
Mức thu cƣờng độ tín hiệu thấp
Đánh giá, phân tích
Mức thu cƣờng độ tín hiệu thấp thƣờng ở các vùng thƣa trạm hoặc ở khu vực có địa hình phức tạp, nhiều đồi núi hoặc ở những khu vực có quá nhiều nhà cao tầng che khuất. Khi đó ở một số vị trí của MS sẽ bị che chắn, tín hiệu bị suy giảm nhiều.., những vùng nhƣ thế đƣợc coi là các vùng lõm mà ở đây mức thu tín hiệu rất thấp.
Nhìn trên cửa sổ Line Chart thấy rằng mức thu mà MS thu đƣợc của cả cell Serving lẫn cell Ngheibour giảm đáng kể và có thể xống qúa thấp. Khi đó giá trị C/I giảm theo và tỷ lệ lỗi khung (FER) và tỷ lệ lỗi bít (BER) cũng tăng lên và làm tăng khả năng rớt cuộc gọi. Nếu khi Driving Test ta thấy rằng mức thu các cell xuống quá thấp (< 100dBm) và cuộc gọi bị rớt thì nguyên nhân là do thiếu vùng phủ.
Giải pháp:
Khi thiếu vùng phủ xảy ra ở khu vực thƣa trạm hoặc khu vực đồi núi thì dựa vào địa hình, khoảng cách vị trí có mức thu thấp tới các trạm xung quanh để đƣa ra tác động một cách hiệu quả, tránh tác động không cần thiết. Các tác động có thể:
Điều chỉnh lại tilt, Azimult của các Anten, nâng độ cao anten.
Trong trƣờng hợp này, tuỳ theo vị trí vùng phủ yếu để đƣa ra quyết định hợp lý. Sau đây một vài trƣờng hợp
Nếu vùng phủ tồn tại nằm gần vị trí một site, nguyên nhân là do
che chắn thì có thể nâng độ cao anten để vƣợt qua vật che chắn. Nếu vùng phủ tồn tại nằm gần site và ở giữa 2 sector thì có thể
điều chỉnh góc Azimult. Chú ý là trƣớc khi điều chỉnh Azimult thì phải kiểm tra vị trí ứng với góc Azimult hiện tại xem nếu điều chỉnh thì có bị mất vùng phủ hay không. Nếu bị mất vùng phủ hoặc có khả năng phủ kém thì khơng đƣợc điều chỉnh Azimult.
Nếu vùng phủ bị mất hoặc có mức thu kém và gần trạm, khơng có
vật che chắn thì nên kiểm tra lại gá anten.
Kiểm tra lại suy hao của BTS ( trong trƣờng hợp địa hình khơng
bị che chắn và ở gần vị trí trạm) hoặc kiểm tra lại gá của anten vì nếu anten lắp sai gá thì khi đó búp sóng chính của anten sẽ hƣớng
lên trên dẫn tới mức thu khu vực chân trạm cũng nhƣ ở khoảng cách gần ( 500-800m) rất thấp.
Kiểm tra lại suy hao của BTS, feeder, sai CSDL
Trong trƣờng hợp này vị trí vùng phủ kém cũng ở gần trạm, khơng có vật che chắn, khi đó nên kiểm tra lại suy hao BTS, Feeder, sai feeder..
Kiểm tra công suất phát của BTS, tăng công suất nếu BTS chƣa phát với cơng suất
cực đại.
Nếu bán kính khu vực mất sóng hoặc sóng yếu nhỏ ( <1.5km) thì có thể dùng giải pháp Repeater để phủ các vùng lõm này.
Xây dựng thêm trạm mới