Bản đồ ngập lụt trên địa hình Quận 1 theo kịch bản hiện trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngập lụt khu vực quận 1 thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 79)

Đây là kết quả ngập theo 2 yếu tố mƣa và thủy triều trên sơng ảnh hƣởng đến địa hình quận 1, yếu tố mƣa là số liệu của trận mƣa hiện trạng ngày 26 tháng 9 năm 2016, yếu tố thủy triều là lƣu lƣợng và mực nƣớc trên hệ thống sơng Sài Gịn Đồng Nai nói chung đã đổ vào kênh Bến Nghé, Nhiêu Lộc Thị Nghè, Sài Gịn cùng ảnh hƣởng đến địa hình quận 1, để đảm báo yếu tố chính xác và có thể giúp mơ hình MIKE Flood khơng gặp phải lỗi biên mƣa và biên triều phải bao lấy nhau trong cùng một thời điểm.

Bản đồ ngập lụt đƣợc ghi nhận vào lúc 5 giờ 31 phút chiều ngày 26 tháng 9 năm 2016, thời điểm đạt đỉnh ngập của mơ hình xác định đƣợc để tiện so sánh với các kịch bản khác trên cùng một mốc thời gian và địa điểm, vì bản đồ ngập đƣợc xây dựng từ địa hình MIKE 21 lƣới vng, nên mỗi điểm ngập sẽ thể hiện đƣợc mức ngập và nguy cơ ngập chính xác hơn.

Nhận xét:

Nhìn vảo bản đồ ngập (hình 3.11) ta dễ dàng nhận thấy do ảnh hƣởng của triều từ các con sông đổ vào các cửa xả nên hầu nhƣ các điểm ngập sâu đều xuất hiện ở khu vực ven các cửa xả đều ngập trên 0.4m, điển hình là đoạn đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai khu vực gần hƣớng kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè có độ sâu ngập khoảng từ 0.38 – 0.42m. Ngoải ra đa phần địa hình quận 1 ngập với mực ngập trong khoảng 0.1 đến 0.61m. Trong trận mƣa ngày 26/09/2016, biểu đồ lƣu lƣợng nƣớc chảy trong cống trên đƣờng Mai Thị Lựu nhận thấy rằng từ lúc bắt đầu cơn mƣa thì lƣu lƣợng tăng vọt từ 0

m3/s lên 0,33 m3/s. Lƣu lƣợng đạt đỉnh và bắt đầu giảm dần nhƣng trong thời gian khá

dài và rất chậm (từ 15 giờ 30 phút đến 17 giờ 30 phút). Nguyên nhân góp phần gây ngập là do địa hình ở tuyến đƣờng Mai Thị Lựu thấp hơn các tuyến đƣờng xung quanh, nƣớc từ các khu vực lân cận sẽ đổ dồn vào đây. Tuyến cống ở đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai hoạt động khơng tốt vì thời gian tập trung nƣớc nhanh nhƣng thời gian để nƣớc rút xuống lại quá dài. Một phần do tuyến cống tại đây khá cũ độ nhám manning cao làm cản trở quá trình lƣu thơng của nƣớc, từ đó gây ngập.

3.3.2. Kết quả tính tốn ngập theo kịch bản BĐKH (RCP4.5-2030)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngập lụt khu vực quận 1 thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 79)