Phƣơng pháp xác định một số tính chất cơ học của vật liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend của cao su thiên nhiên với cao su nitril butadien và một số phụ gia nan (Trang 44 - 46)

2.4.1. Phương pháp xác định độ bền kéo đứt

Độ bền kéo đứt của vật liệu được xác định theo TCVN 4509:2006 với mẫu đo dạng hình mái chèo dưới đây:

Hình 2.2: Mẫu vật liệu đo tính chất kéo của vật liệu

Phép đo được thực hiện trên máy Gester của Trung Quốc tại phịng Cơng nghệ Vật liệu và Mơi trường. Độ bền kéo đứt của mẫu được tính theo cơng thức sau:

Sđ = F/(a.b) Trong đó :

- Sđ là độ bền kéo đứt (MPa) hay N/mm2 - F là lực kéo đứt mẫu (kgf)

- a là bề rộng mẫu ở phần nhỏ nhất (mm) - b là chiều dày mẫu ở phần nhỏ nhất (mm)

2.4.2. Phương pháp xác định độ dãn dài khi đứt

Các tiêu chuẩn về mẫu đo và phép đo giống như phương pháp xác định độ bền kéo đứt theo TCVN 4509:2006. Độ dãn dài khi đứt được tính theo cơng thức sau:

Trong đó : -  là độ dãn dài khi đứt (%)

- lo là độ dài của hai điểm đựoc đánh dấu trên mẫu trước khi kéo (25 mm).

- l1 là chiều dài giữa hai điểm đánh dấu trên mẫu ngay sau khi đứt mẫu (mm).

2.4.3 Phương pháp xác định độ dãn dài dư

Các tiêu chuẩn và phép đo giống như phương pháp xác định độ bền kéo đứt theo TCVN 4509:2006. Độ dãn dài dư được tính theo cơng thức:

- l0 là độ dài giữa hai điểm được đánh dấu trước khi kéo (25mm). - l2 là độ dài giữa hai điểm được đánh dấu sau khi bị kéo đứt 15 phút.

2.4.4. Phương pháp xác định độ cứng của vật liệu

Độ cứng Shore A được xác định theo TCVN 1595 -1:2007. Độ cứng của vật liệu được đo bằng đồng hồ đo độ cứng TECLOCK ký hiệu JIS K7215 A (Nhật Bản).

Cách đo như sau: Trước hết lau sạch bề mặt mẫu, đặt mẫu trên bề mặt nằm ngang. Dùng tay ấn mạnh đồng hồ đo xuống mẫu. Mỗi mẫu vật liệu đo ở 5 vị trí khác nhau sau đó lấy giá trị trung bình.

2.4.5. Phương pháp xác định độ mài mòn

Độ mài mòn của vật liệu được xác định bằng phương pháp AKRON, theo tiêu chuẩn TCVN 1594-87 biên soạn lại năm 2008.

Mẫu đo hình trụ có kích thước đường kính vịng ngồi 68±0,1mm, đường kính lỗ trong 12,7±0,1 mm, chiều dày 12,7±0,5 mm. Góc mài mòn 15o. Lực tỳ trên đá mài là 27,2 N. Đá mài có đường kính 150 mm, dày 25 mm, có ký hiệu A36-P5. Vận tốc mẫu quay 76  80 vòng/phút, vận tốc đá mài 3335 vòng/phút. Độ mài mịn được tính theo cơng thức:

d m m

V 1  2

 (cm3/1,61 km)

Trong đó: m1: là khối lượng của mẫu trước khi mài, g m2: là khối lượng của mẫu sau khi mài, g d: là khối lượng riêng của mẫu, g/cm3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend của cao su thiên nhiên với cao su nitril butadien và một số phụ gia nan (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)