LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT–ĐỊA VẬT LÝ VÙNG TÂY NAM TUY HÒA

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu áp dụng các phương pháp đánh giá và lựa chọn thông tin trong xử lý - phân tích số liệu địa vật lý (Trang 39 - 42)

3.1.1 Lịch sử nghiên cứu Địa chất

So với các khu vực khác trong cả nƣớc, khu vực Trung Trung Bộ nói chung, khu vực nghiên cứu nói riêng cơng tác nghiên cứu địa chất đƣợc tiến hành chậm hơn. Công tác nghiên cứu này đƣợc bắt đầu tiến hành theo hệ thống vào cuối những năm 20 của thế kỷ 20. Khi J.H.Hoffet tiến hành những lộ trình đầu tiên nghiên cứu địa chất khu vực Trung Trung Bộ và hạ Lào.

Sau này các nhà địa chất Pháp đá tiến hành nhiều nghiên cứu chuyên đề khác nhau và đƣợc J. Fromaget tổng hợp trong hàng loạt các cơng trình, trong đó đáng chú ý hơn cả là cuốn “Đông dƣơng – cấu trúc địa chất, các đá, các mỏ và mối liên

Trƣờng đại học KHTN – ĐHQGHN Khoa Địa chất

quan có thể của chúng với kiến tạo” cơng bố năm 1941; cùng với bản đồ địa chất Đông dƣơng tỉ lệ 1: 2000.000 do ông chủ biên xuất bản năm 1952.

Trong thời gian từ 1954 đến 1975 chính quyền Nam Việt Nam khơng tổ chức công tác điều tra cơ bản về địa chất mà chủ yếu chỉ sử dụng những tài liệu cũ của ngƣời pháp để lại.

Từ sau ngày Miền Nam giải phóng cơng tác điều tra địa chất Miền Nam đƣợc đẩy mạnh. Các tài liệu đo vẽ bản đồ địa chất tỉ lệ 1:500.000 đƣợc công bố từng phần từ 1978 đến 1982 đã xuất bản bản đồ địa chất 1:500.000 Việt Nam thống nhất cùng bản thuyết minh rút gọn. Những kết quả của cơng trình này đã đƣa ra những luận cứ mới và bằng chứng mới. Hiện nay nó vẫn là cơ sở quan trọng định hƣớng cho công tác điều tra địa chất và tìm kiếm khống sản trên tồn lãnh thổ, nhất là phần Nam Việt Nam.

Công tác đo vẽ bản đồ địa chất 1:200.000 tại vùng Playcu – Bn Mê Thuột trong đó bao trùm khu vực nghiên cứu từ năm 1985. Trên diện tích vùng nghiên cứu, Liên đồn địa chất 6 đã tiến hành công việc đo vẽ, lập bản đồ địa chất tỉ lệ 1:50.000. Đến nay các đề tài này đã kết thúc.

Sau khi các bản đồ tỉ lệ khác nhau đƣợc tiếp hành phủ kín diện tích tồn quốc kết thúc thì tiếp tục mở ra các đề tài nghiên cứu chi tiết hơn về kiến tạo, Thạch học và tìm kiếm khống sản... nhƣ Đề tài của Nguyễn Văn Chữ (1994) về “Các kiểu quặng vàng và thành hệ quặng vàng ở Việt nam” đề tài của Viện Địa chất và khoáng sản, đề tài nghiên cứu “Kiến tạo và sinh khoáng miền Nam Việt Nam” của Nguyễn Xuân Bao (chủ biên) năm 2000. Năm 2005 đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc của Viện Địa chất – Viện Khoa học và cơng nghệ Việt Nam do TS. Trần Trọng Hịa làm chủ nhiệm đề tài với nội dung nghiên cứu là “Nghiên cứu điều kiện thành tạo và quy luật phân bố khoáng sản quý hiếm liên quan đến hoạt động magma khu vực Miền Trung và Tây Nguyên”.

3.1.2. Lịch sử nghiên cứu Địa vật lý

Cũng nhƣ công tác địa chất, công tác địa vật lý khu vực Trung Trung Bộ, trong đó có vùng nghiên cứu đƣợc tiến hành nghiên cứu khá muộn.

Trƣờng đại học KHTN – ĐHQGHN Khoa Địa chất

Trong phạm vi khu vực nghiên cứu việc điều tra địa vật lý có thể đến một số cơng trình nghiên cứu chính sau:

Năm 1967 Cục Hải quân Mỹ đã tiến hành bay đo trƣờng từ toàn miền Nam (từ vĩ độ 16 trở vào). Trong phạm vi vùng Tây Nam Tuy Hòa các tuyến bay đo có hƣớng tây bắc – đơng nam. Khi chƣa có kết quả bay đo trƣờng từ tỉ lệ 1:200.000 tồn miền Nam (Nguyễn Xn Sơn, 1992) thì đây là một cơng trình có giá trị.

Trong thời gian 1976-1984 Liên đoàn vật lý địa chất đã tiến hành đo vẽ trọng lực và phóng xạ ở tỉ lệ 1:500.000. Năm 1986 Nguyễn Thiệu Giao chủ nhiệm một đề tài đã ghép nối và thành lập bản đồ trọng lực cả nƣớc tỉ lệ 1:500.000. Đây là một tài liệu có giá trị giúp cho các nhà nghiên khoa học giải đoán các cấu trúc địa chất sâu ẩn mà những quan sát trên mặt không thể phát hiện.

Năm 1984 Nguyễn Văn Lịch đã tổng hợp toàn bộ tài liệu đo phóng xạ đƣờng bộ tỉ lệ 1:500.000, 1:200.000 và 1:50.000 để lập bản đồ phóng xạ tồn quốc tỉ lệ 1:500.000.

Từ năm 1985-1987 Liên đoàn vật lý địa chất đã tiến hành bay đo từ phổ gamma 1:25.000 vùng Quy Nhơn nằm tiếp giáp về phía bắc diện tích vùng Tây Nam Tuy Hòa. Những kết quả thu đƣợc ở vùng này là tài liệu rất có ích khi thực hiện nghiên cứu vùng Tây Nam Tuy Hòa tiếp theo.

Năm 1992 Nguyễn Xuân Sơn và nnk thuộc Xí nghiệp Địa vật lý máy bay đã thành lập bản đồ từ hàng khơng tồn miền Nam tỉ lệ 1:200.000 và kết quả giải đoán địa chất của cơng trình này đã đƣa ra những hình ảnh mới về cấu trúc địa chất khu vực.

Năm 1996 Võ Thanh Quỳnh và nnk thuộc Xí nghiệp Địa vật lý máy bay đã thành lập các bản đồ từ và phổ gamma hàng khơng vùng Tây Nam Tuy Hịa tỉ lệ 1:25.000 và kết quả giải đốn địa chất của cơng trình này đã phân các đới có triển vọng khoáng sản là định hƣớng ban đầu cho các cơng tác tìm kiếm khống sản sau này.

Ngồi ra các cơng trình nghiên cứu tính chất vật lý các đá và quặng tồn quốc cũng cung cấp các thơng tin cần thiết khi giải thích tài liệu địa vật lý vùng này.

Trƣờng đại học KHTN – ĐHQGHN Khoa Địa chất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu áp dụng các phương pháp đánh giá và lựa chọn thông tin trong xử lý - phân tích số liệu địa vật lý (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)