CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hình thái và cấu trúc
3.2.1.1 Kết quả đo trên máy VSM
Đƣờng cong từ trễ của mẫu FexPd100-x với x = 42, 50, 55, 63 đƣợc ủ tại các nhiệt độ khác nhau và đƣợc đo trên máy VSM, đƣợc đƣua ra trên hình 3.5 và 3.6.
Hình 3.5: Đường cong từ trễ đo tại nhiệt độ phòng của mẫu FexPd100-x với x=42
Hình 3.6: Đường cong từ trễ đo tại nhiệt độ phòng của mẫu FexPd100-x với x=50
(a) (b)
Hình 3.7: Đường cong từ trễ đo tại nhiệt độ phòng của mẫu FexPd100-x với
(a) x=55, (b) x=63
Nhìn vào hình ta thấy rằng lực kháng từ của hệ mẫu tăng khi ta tăng dần nhiệt độ ủ mẫu từ 450oC và HC đạt cao nhất tạo khoảng nhiệt độ 550-600o
C đặc biệt là tại nhiệt độ 550oC mẫu Fe60Pd40 cho lực kháng từ cao nhất khoảng 2.1 kOe. Khi tiếp tục tăng nhiệt độ lên đến 650oC thì thấy Hc bắt đầu giảm. Nhƣ vậy
nhiệt độ ủ mà mẫu FexPd100-x với x = 42, 50, 55, 63 thể hiện tính từ cứng mạnh nhất là 550oC và 600o
Hình 3.8: Đường cong từ trễ đo tại nhiệt độ phòng của hệ mẫu FexPd100-x với x = 42, 50, 55, 60, 63 ủ tại 550oC
Hình 3.8 thể hiện đƣờng cong từ trễ của mẫu FexPd100-x với x = 42, 50, 55,
60, 63 đƣợc ủ tại 550oC. Trên hình ta thấy tất cả các mẫu đều thể hiện tính chất từ cứng với lực kháng từ Hc cao. Khi x tăng từ 42 thì Hc cũng tăng theo từ 1 kOe cho mỗi tỷ phần của x và đạt tối đa khoảng 2,1 kOe tại x = 60, sau đó giảm xuống cịn 0,7 kOe khi x tăng lên 63. Độ từ hóa bão hịa cũng đƣợc cải thiện đáng kể so với mẫu ngay sau khi chế tạo. Tuy nhiên, nó khơng thể hiện sự phụ thuộc vào tỷ phần của x giống nhƣ đối với lực kháng từ HC. Độ từ hóa bão hịa là cao tại x = 50, 60 và 63, nhƣng có giá trị thấp hơn tại x = 42 và 55.
Hình 3.9: Đường cong từ trễ đo tại nhiệt độ phòng của mẫu Fe60Pd40
Hình 3.9 thể hiện đƣờng cong từ trễ của mẫu FexPd100-x với x = 60 đƣợc ủ tại các nhiệt độ khác nhau. Ở 450oC mẫu thể hiện tính từ cứng với lực kháng kháng từ HC= 0,6 kOe. Sau đó lực kháng từ HC tăng cùng với với sự gia tăng nhiệt độ ủ và đạt đƣợc tối đa là xấp xỉ 2,1 kOe ở 550oC và lực kháng từ giảm khi tăng nhiệt dộ ủ tới 650o
C với HC= 0,15 kOe. Điều này là những phù hợp với sự thay đổi của mức độ trật tự S do sự khuếch tán của các nguyên tử Fe khi ủ. Mức độ trật tự S có thể đƣợc đánh giá nhƣ là tỷ lệ diện tích của các đỉnh (200) và (002) [13]. Nó tăng khi tỷ phần x tăng và đạt tối đa là 0,65 khi x = 60, sau đó giảm. Nhiệt độ ủ cũng ảnh hƣởng đến mức độ trật tự S. Với mẫu x = 60, S tăng cùng với sự gia tăng nhiệt độ ủ và đạt tối đa ở 550oC sau đó giảm khi nhiệt độ ủ tăng đến 600 và 650oC. Giá trị thấp tối đa S cho biết thành phần hóa học cũng nhƣ mức độ trật tự có thể thay đổi từ hạt đên hạt.
Hình 3.10 Sự phụ thuộc của lực kháng từ (Hc) theo chế độ ủ
Hình 3.10 cho thấy trong dải nhiệt độ chúng tôi khảo sát, với nhiệt độ ủ Tan=550oC, mẫu Fe60Pd40 có giá trị HC lớn nhất tƣơng ứng với tính từ cứng tốt nhất. Sự có mặt của pha trật tự sau khi mẫu đƣợc xử lý nhiệt làm cho giá trị HC tăng lên hơn hẳn so với pha bất trật tự. Đặc biệt, giá trị HC tăng theo tỷ phần pha trật tự có trong mẫu. Pha trật tự trong mẫu xuất hiện càng nhiều thì càng làm cho HC lớn. Giá trị HC càng lớn nếu nhƣ tỷ phần pha L10 càng lớn….. Khi tiếp tục tăng nhiệt độ ủ lên đến 650oC thì thấy Hc bắt đầu giảm đối với tất cả các mẫu.
Hiện tƣợng này có thể là do khi tăng nhiệt độ ủ thì trong mẫu đã xuất hiện pha mới có tính từ mềm Kang và đồng nghiệp [12] cũng quan sát đƣợc sự xuất hiện them pha mới Fe3Pd thể hiện tính từ mềm trong mẫu Fe54Pd46 ủ 650oC trong 1 h.