7. Bố cục của luận văn
1.3. CÁC ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN
Chúng ta có thể chia các ứng dụng truyền thơng đa phƣơng tiện thành 3 lớp lớn.
1.3.1. Truyền video và audio đã đƣợc lƣu trữ trên server
Trong lớp ứng dụng này, client yêu cầu các tệp tin audio, video đã đƣợc nén và lƣu trữ trên server. Các tệp tin audio có thể là bài giảng, bài hát …. Các tệp tin video có thể là phim, clips …. Tại một thời điểm nào đó, client yêu cầu tệp tin audio, video từ server. Trong hầu hết các ứng dụng loại này, sau một thời gian trễ vài giây, client sẽ chạy tệp tin audio, video trong khi tiếp tục nhận tệp tin từ server. Đặc tính vừa chạy tệp tin, trong khi tiếp tục nhận những phần sau của tệp tin gọi là streaming. Nhiều ứng dụng cịn cung cấp tính năng tƣơng tác ngƣời dùng. Ví dụ: pause, resume, jump, skip. Khoảng thời gian từ lúc ngƣời dùng đƣa ra yêu cầu (play, skip, forward, jump) tới khi bắt đầu nghe thấy trên máy client nên nằm trong khoảng từ 1 – 10 giây để ngƣời dùng có thể chấp nhận đƣợc.
1.3.2. Truyền trực tiếp audio/video (Streaming live audio/video)
Các ứng dụng loại này cũng tƣơng tự nhƣ phát thanh và truyền hình quảng bá truyền thống chỉ có điều nó đƣợc thực hiện trên internet. Nó cho phép ngƣời dùng nhận đƣợc audio/video trực tiếp đƣợc phát ra từ bất kỳ nơi
nào trên thế giới. Trong lớp ứng dụng mạng đa phƣơng tiện loại này, audio/video đƣợc truyền trực tiếp, không đƣợc lƣu trữ trên server nhƣ loại ứng dụng mạng đa phƣơng tiện đã nói ở trên, ngƣời dùng khơng thể tƣơng tác ngƣời nhƣ: pause, forward, rewind đƣợc. Tuy nhiên, nếu các tiệp tin audio/video đƣợc lƣu giữ cục bộ tại các client, thì ngƣời dùng có thể pause, rewind đƣợc.
1.3.3. Ứng dụng tƣơng tác audio/video thời gian thực
Lớp ứng dụng này cho phép ngƣời dùng audio, video để tƣơng tác thời gian thực với ngƣời dùng khác. Một ví dụ về audio tƣơng tác thời gian thực là điện thoại internet. Nó cung cấp dịch vụ điện thoại với giá rất rẻ so với dịch vụ điện thoại truyền thống nhƣng bù vào đó là chất lƣợng khơng đƣợc tốt và ổn định nhƣ điện thoại truyền thống. Với tƣơng tác video thời gian thực, còn gọi là video-conferenceing, mọi ngƣời có thể giao tiếp với nhau một cách rất trực quan. Trong các ứng dụng tƣơng tác audio/video thời gian thực thì độ trễ nên nhỏ hơn vài trăm mili giây. Ví dụ với âm thanh: độ trễ nên nhỏ hơn 400 ms.
1.3.4. Ứng dụng video conference
Nhƣ đã đề cập ở trên, video conference là ứng dụng mạng đa phƣơng tiện thuộc lớp thứ ba: ứng dụng tƣơng tác thời gian thực. Đây là lớp ứng dụng đòi hỏi chất lƣợng dịch vụ mạng (độ trễ, jitter, sự mất mát gói tin) cao nhất trong ba lớp ứng dụng ở trên để thoả mãn nhu cầu của ngƣời dùng. Video conference hiện nay đƣợc sử dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực: trong cuộc họp của các công ty, các tổ chức; trong giáo dục: đào tạo từ xa; trong y tế: khám chữa bệnh, phẫu thuật từ xa....