Thị biểu diễn thời gian cân bằng hấp phụ Florua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến tính quặng laterit làm vật liệu hấp phụ xử lý ion florua và photphat trong nước thải (Trang 44 - 46)

3.1. Khảo sát khả năng hấp phụ Florua và Photphat của Laterit thô

3.1.1. Khảo sát khả năng hấp phụ Florua của Laterit thô

3.1.1.1. Khảo sát thời gian cân bằng hấp phụ của Florua

Để khảo sát thời gian cân bằng hấp phụ Florua trên Laterit thô, ta tiến hành

hấp phụ 50ml florua có nồng độ ban đầu là 5mg/l trong 1g vật liệu Laterit thô. Tiến hành lắc và lấy mẫu đem phân tích tại các thời điểm 30, 60, 120, 240, 360, 480. Ta

được kết quả như hình dưới:

Bảng 3.1. Thời gian cân bằng hấp phụ Florua bằng Laterit thô

STT t (phút) Co (mg/l) Ce (mg/l) q (mg/g) 1 30 5,2 2,4 0,14 2 60 5,2 1,2 0,20 3 120 5,2 0,4 0,24 4 240 5,2 0,2 0,25 5 360 5,2 0,4 0,24 6 480 5,2 0,4 0,24

Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn thời gian cân bằng hấp phụ Florua của Laterit thô. của Laterit thô.

Đặng Thị Thu Hương 40 Khóa K23- Cao học Hóa Mơi trường

Qua đồ thị ta thấy trong 120 phút đầu tiên, tải trọng hấp phụ tăng dần theo

thời gian và sau đó hầu như khơng tăng nữa, q trình hấp phụ đạt cân bằng. Do đó, các nghiên cứu quá trình hấp phụ Florua tiếp theo của vật liệu Laterit thô được tiến hành với thời gian là 120 phút.

3.1.1.2. Khảo sát tải trọng hấp phụ Florua cực đại của vật liệu thô

Khả năng hấp phụ của một chất rắn đối với một chất bị hấp phụ (chất tan)

được đặc trưng bởi thế đẳng nhiệt hấp phụ. Hai mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ được

sử dụng để mô tả quá trình này là hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich.

Bằng cách thay đổi nồng độ florua trong dung dịch hấp phụ từ 10 đến 100mg/l

trong 1g vật liệu Laterit thô, tải trọng hấp phụ của vật liệu thô được xác định sau

thời gian cân bằng 120 phút và biểu diễn dưới dạng các đại lượng Ce/qe, lnCe, lnqe

để thiết lập phương trình dạng tuyến tính Langmuir và Freundlich. Các phương

trình tuyến tính này được biểu diễn trên hình 3.4 và hình 3.5 với kết quả thu được

biểu diễn trên bảng 3.4.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tải trọng hấp phụ F- của vật liệu laterit thô

C (mg/l) Ce (mg/l) qe (mg/g) Ce/qe lnCe Lnqe

10 5,36 0,23 23,10 1,67 -1,46 20 13,23 0,34 39,08 2,58 -1,08 30 21,12 0,44 47,56 3,05 -0,81 40 28,97 0,55 52,53 3,37 -0,59 50 36,75 0,66 55,47 3,60 -0,41 60 45,98 0,70 65,69 3,82 -0,35 70 55,45 0,72 76,22 4,01 -0,32 80 65,23 0,74 88,33 4,17 -0,30 90 70,44 0,98 72,02 4,25 -0,02 100 85,06 0,75 113,87 4,44 -0,29

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến tính quặng laterit làm vật liệu hấp phụ xử lý ion florua và photphat trong nước thải (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)