- Nhịp độ tăng trởng bình quân năm ,% 20 21 19 20 Tỷ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất c«ng nghiƯp, %13 1415
2.4.1.3. Sở kế hoạch đầu t và Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chÕ xuÊt
cha cã sự phối hợp chặt chẽ. Trong việc giúp đỡ các Doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn trong khâu tổ chức triển khai thực hiện. Do vậy 1 số dự án đà đợc cấp giấy phép đầu t nh trong quá trình thực hiện các dự án này đà chuyển hớng đầu t sang một số địa phơng khác. Tính trong q I/2004 đà có 6 dự án chuyển sang đầu t các địa phơng khác:
1. SEASAFICO (vốn đầu t 15 triệu USD) Hải Phịng 2. Cơng ty AFC (Vốn đầu t 15 triệu USD) Hải Dơng 3. Công ty Động Lực (Vốn đầu t 3,8 triƯu USD) Hng Yªn 4. Cơng ty Lipan (vốn đầu t 4,2 triệu USD) Hng Yên 5. Công ty Global (vốn đầu t 0,85 triệu USD) Hà Tây
6. Công ty điện lạnh Xuân Thiên (vốn đầu t 1 triƯu USD) Hng Yªn
2.4.2. Nguyên nhân
Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng thu hút đầu t níc ngoµi cha tèt vµo cơng nghiệp tại Hà Nội thời gian qua. Nhng nhìn chung có 2 ngun nhân cơ bản là nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
nghiệp
2.4.2.1. Nguyên nhân khách quan * Khủng hoảng tài chính tiỊn tƯ
* Nạn dịch SARS và dịch cúm gà cuối năm 2003
Tháng 7/1997 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra khi phần lớn các nhà đầu t đăng ký vào Hà Nội víi sè vèn lín nhÊt tõ tríc ®Õn nay, nhng trớc tình thế khó khăn về kinh tế tài chính của các nớc khu vực và một số Cơng ty đa quốc gia đà làm cho tình hình đầu t trùc tiÕp níc ngoµi vµo ViƯt Nam nãi chung vµ vào cơng nghiệp Hà Nội nói riêng chững lại trong 1 thời gian dài. Các nhà đầu t gặp khó khăn về vốn đà xin t¹m ho·n thêi h¹n đầu t (mặc dù dự án đà đợc cấp phép), vÝ dơ nh c«ng ty DAEWOO – HANEL.
Mặt khác ngồi khó khăn về tài chính vốn của các Cơng ty đa quốc gia đầu t quc t, thỡ v chính sách các chính phủ trong thời kỳ khủng hoảng là thắt chặt các quan hệ đầu t ra nớc ngoài của các doanh nghiệp. Nhằm giữ lại phần ngoại tệ quan träng ®Ĩ thùc hiƯn chiến lợc phục hồi kinh tế trong nớc, vì vậy mặc dù những năm sau đó (năm 2000 – 2003) khi nỊn kinh tÕ ®· dần phục hồi thì các quốc gia này lại thực hiện chiến lợc đẩy mạnh sản xuất trong nớc nhằm tăng cờng xuất khẩu và tìm kiếm thị trờng.
Một nguyên nhân khách quan không kém phần quan trọng là nạn dịch SARS xảy ra vào khoảng tháng 10/2003 và dịch cúm gà cuối năm 2003 đà làm cho sự giao lu tìm kiếm cơ hội đầu t bị hạn chế. Do vậy đây là nguyên nhân ảnh hởng trực tip đến vic tiếp xúc, tìm hiu i tỏc gia các bên, điều này đà hạn chế khơng nhỏ đến việc tìm hiểu gặp gỡ nhau giữa nhà đầu t và tiếp nhận đầu t. Thực tiễn cho thấy những nguyên nhân khách quan này đÃn làm vốn FDI đầu t vào Hà Nội này càng giảm kể từ năm 1997 đạt mức kỷ lục là 57% thì đến năm 2003 chỉ đạt 17% đây là điều đáng lo ngại.
2.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan
* Sự chỉ đạo các cấp, chính quyền địa phơng cha thật sự sát sao * Những hạn chế về mặt quản lý Nhµ níc
* Cha cã chÝnh s¸ch đặc biệt u tiên khuyến khích cho cỏc d ỏn đầu t v c«ng nghiƯp.
* Sự cạnh tranh thu hút đầu t giữ các địa phơng ngày càng rõ nét. - * Cha có chiến lợc thu hút FDI vào cơng nghiệp và khu công nghiệp
* Giá thuê đất để thực hiện các dự án cịn q cao
- Sự chỉ đạo các cấp, chính quyền địa phơng, các ngành liên quan nơi có các dự
án đợc cấp phép và triển khai cha thật sự sát sao. Đặc biệt là trong khâu đền bù, giải phóng mặt bằng, tổ chức quản lý thiếu đồng bộ. Ngun nhân viƯc chËm trƠ trong gi¶i phóng mạng bằng là do chính sách đền bù của Nhà nớc cha đợc luật hoá, nhiều nơi nhiều lúc cịn mang tính cảm tính là nhiều. Do đó một số bộ phận cán bộ, và dân c nhiều lúc đòi mức đền bù quá cao đà ngây trở ngại không nhỏ đến tiến độ triển khai của c¸c dù ¸n .
- Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội cha có chính sách đặc biệt u tiên khuyến khích cho các dự án đầu t về công nghiệp. Mặc dù đà có những chính sách u tiên về chế
®é th ®Êt, u ®·i về giá nớc....Nhng về cơ bản các dự án đầu t vào công nghiệp chỉ đợc hởng những u đÃi theo các qui định của luật đầu t Nhà nớc ban hành đây là điều dẫn đến việc các nhà đầu t cha tìm thấy sự hấp dẫn với cơng nghiƯp Hµ Néi.
- Sự cạnh tranh thu hút đầu t giữ các địa phơng ngày càng rõ nét. Đó là việc các địa phơng trong nớc tăng cờng các giải pháp u đÃi (ngoài luật) nhằm thu hút đầu t nớc ngoài. Ngoài những quy định u đÃi của chính phủ thì các địa phơng có các quy định u đÃi riêng, điều này dẫn đến mặt bằng chung về đầu t không giống nhau là nguyên nhân dẫn đến hạn chế phần nào thu hút đầu t vào Hà Nội. Thực tế thời gian qua mét sè dù ¸n ban đầu đà làm thủ tục và cấp phép đầu t tại Hà Nội, nhng sau đó lại chuyển địa điểm đầu t sang một số địa phơng lân cận khác nh Hà Tây, Hải Dơng ...
nghiệp
- Ngồi ra cịn phải kể đến là những hạn chế về mặt quản lý Nhà nớc nh vấn đề thống nhất giữa các văn bản pháp lý, cơ chế phân cấp, uỷ quyền thiÕu ®ång bé, cha
nhÊt quán, giải quyết các thủ tục hành chính phát sinh còn chậm, đà gây ra trở ngại về tâm lý thiếu tin tởng của các nhà đầu t đối với nhà quản lý.
- Giá thuê đất để thực hiện các dự án còn quá cao. Nhất là giá thuê đất trong các
khu cơng nghiệp giá bình qn trong khu công nghiệp Hà nội là: 1,6 USD/m2/năm, chi phí quản lý hạ tầng 0,5 - 0,8 USD m2/năm. Đây là giá tơng đối cao so víi khu c«ng nghiƯp trong nớc. (Ví dụ: khu cơng nghiệp Tân Tạo TP. Hồ Chí Minh giá thuê đất là 0,1 - 0,5 USD/m2/năm).
- Cha có chiến lợc thu hút FDI vào công nghiệp và khu công nghiệp trong khi
khu c«ng nghiệp và KCX đợc coi là những thực thể kinh tế có thể thu hút đợc nhiều dự án thì lại cha phát huy đợc vai trị của mình. Do đó hiện nay diện tích bá trèng cđa c¸c khu cơng nghiệp cịn q lớn.
chơng III