Kết quả phân tích đồng vị N trong các mẫu trầm tích Đồng Ho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm đồng vị carbon, oxy, nitơ trong trầm tích chứa dầu khu vực đồng ho, quảng ninh bằng phương pháp đồng vị bền (Trang 59 - 70)

STT Tên mẫu Giá trị raw δ15N ‰ Giá trị thực của δ15N ‰ 1 DH01- 6 -0,392 -0,6 2 DH01- 6B -1,967 -2,2 3 DH01- 7 -1,557 -1,8 4 DH01- 8 -1,333 -1,6 5 DH01- 9 1,794 1,6 6 DH01- 14 1,739 1,5 7 DH01 - 38 1,548 1,3 8 DH01- 41 2,565 2,4

Từ bảng 3.7, ta thấy rằng giá trị δ15N dao động từ -2,2 đến 2,4‰. Giá trị δ15N tăng theo các vị trí lấy mẫu từ bé đến lớn, δ15N đạt giá trị nhỏ nhất tại vị trí mẫu DH01- 6B với δ15N = -2,2 ‰, đạt giá trị lớn nhất tại vị trí mẫu DH01-41 với δ15N = 2,4 ‰.

3.3.4. Đánh giá kết quả phân tích

Kết quả phân tích cho thấy sự biến thiên về tỷ số đồng vị bền C, O, N trong trầm tích Đồng Ho có quy luật và phản ánh sự thay đổi về mơi trƣờng trầm tích và

điều kiện cổ khí hậu.

Ta thấy rằng δ18O đao động từ 5,94 đến 15,43‰. Các giá trị δ18O đạt đến đỉnh ở phần thấp của địa tầng. Từ đây, δ18O có xu hƣớng dần dần giảm đến phần giữa địa tầng trƣớc khi tăng nhẹ ở lớp trầm tích bề mặt. Sự thay đổi xu hƣớng của δ18O cho thấy khí hậu trong quá khứ của khu vực nghiên cứu nóng hơn thời gian hiện tại (Leng et al, 2006). Theo kết quả của 14Cage, tuổi đã đƣợc ƣớc tính vào năm 1782 (Weide, 2012), cho thấy chế độ khí hậu trong thế kỷ 18 khơ và ít mƣa. Mơ hình này phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đó, cho thấy sự tồn tại của giai đoạn Little Ice Age từ 15 đến 17 thế kỷ ở Châu Á (Wang và cộng sự, 2005) và từ 1330- 1820 AD ở đồng bằng sông Hồng (Li và cộng sự, 2006). Sau giai đoạn này, chế độ khí hậu lạnh có xu hƣớng giảm dần và chuyển sang khí hậu nóng ẩm, cƣờng độ tối đa từ 1950-1960.

Giá trị δ13C dao động từ -28,7 đến -23,9 ‰, giá trị δ15N dao động từ -2,2 đến 2,4‰. Trong đó, các giá trị δ13C và δ15N có xu hƣớng giảm từ phần thấp của địa tầng lên phần cao của địa tầng. Điều đó cho thấy rằng nguồn chất hữu cơ trong trầm tích chủ yếu là từ thực vật lục địa. Vì vậy, sự biến đổi δ13C và δ15N trong trầm tích đã chứng minh rằng có một sự thay đổi trong việc tích tụ nguồn chất hữu cơ trong quá khứ. Sự gia tăng liên tục các giá trị hữu cơ δ13C từ phần cao của địa tầng xuống phần thấp của địa tầng chỉ ra rằng khối lƣợng của chất hữu cơ có nguồn gốc từ cây C3 có khuynh hƣớng giảm. Những mơ hình này cho thấy nƣớc chảy từ các khu vực xung quanh đến hồ có khuynh hƣớng giảm từ 1.700 năm trƣớc cho đến nay.

KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu vị trí địa chất cũng nhƣ các đặc điểm thạch học khống vật của các mẫu trầm tích chứa dầu khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh, xây dựng quy trình phân tích mẫu trầm tích xác định thành phần đồng vị bền các nguyên tố C, O, N trên khối phổ kế IRMS của hãng NU Perpective (Anh quốc), luận văn đã thu đƣợc các kết quả sau:

- Đã nghiên cứu về vị trí địa chất cũng nhƣ các đặc điểm thạch học khoáng vật của các mẫu trầm tích chứa dầu khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh từ đó có đƣa ra điều kiện xử lý mẫu trầm tích nhƣ sau: mẫu trầm tích đƣợc lọc sét bằng phƣơng pháp pipet sau đó đƣợc sấy ở 60oC, nghiền mịn. Đối với mẫu phân tích đồng vị C, O thì mẫu đƣợc loại bỏ carbonat bằng axit HCl 1N.

- Xây dựng đƣờng tƣơng quan của các đồng vị δ13C, δ18O và δ15N trong mẫu chuẩn. Tất cả phƣơng trình tƣơng quan đều cho các giá trị RSD% nhỏ hơn 2% và nằm trong giới hạn cho phép. Do đó, quy trình phân tích là đáng tin cậy và phù hợp để phân tích các đồng vị C, O, N trong mẫu trầm tích chứa dầu có tƣớng hồ, đầm lầy tại khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh.

- Phân tích 8 mẫu thực đƣợc thu thập tại khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh. Kết quả phân tích mẫu cho thấy đồng vị C, O, N trong trầm tích khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh có sự biến đổi có quy luật từ phần thấp của địa tầng lên phần cao của địa tầng, cho thấy rằng các trầm tích hệ tầng Đồng Ho thành tạo trong môi trƣờng lục địa: nguồn hữu cơ chủ yếu từ thực vật lục địa đƣợc làm giàu và mơi trƣờng là nóng ẩm.

Từ kết quả thu đƣợc còn cho thấy phƣơng pháp đồng vị bền có độ nhạy cao, thích hợp cho phân tích đồng vị C, O, N trong mẫu trầm tích với phƣơng pháp xử lý mẫu đơn gian không gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng.

Quy trình phân tích thành phần và tỷ số đồng vị bền các nguyên tố C, O, N nêu trên có thể áp dụng cho các mẫu có đặc điểm tƣơng tự ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu bƣớc đầu để tạo tiền đề cho các nghiên cứu thành phần đồng vị trong

mẫu trầm tích tƣớng hồ, đầm lầy ở các vùng miền khác nhau từ đó xác định đƣợc nguồn gốc và điều kiện cổ khí hậu trong thời gian q khứ hình thành trầm tích đó.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt

1. Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Trung Trí., Nguyễn Thùy Dƣơng, (2003), “Thực vật ngập mặn với tiến hóa trầm tích và cổ khí hậu trong Holocen vùng cửa sơng Hồng”, Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, 25, 97-102.

2. Tạ Thị Thảo, giáo trình mơn học, Thống kê trong hóa phân tích, Đại học

Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN.

3. Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005), Đệ tam trên đất liền. Các phân vị địa tầng Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng anh

4. Aksu, A.E., Yaşar, D., Mudie, P.J., Gillespie, H., (1995), “Late glacial- Holocene paleoclimatic and paleoceanographic evolution of the Aegean Sea: micropaleontological and stable isotopic evidence”, Marine Micropaleontology 25, 1-28.

5. Boutton, T.W., (1996), “Stable Carbon Isotope Ratios of Soil Organic Matter and their Use as Indicators of Vegetation and Climate Change”, Marcel Dekker, New York 47–82.

6. Brodie, C.R., Casford, J.S.L., Lloyd, J.M., Leng, M.J., Heaton, T.H.E., Kendrick, C.P., Yongqiang,Z., (2011), “Evidence for bias in C/N, δ13Cand δ15N values of bulk organicmatter, and on environmental interpretation, froma lake sedimentary sequence by pre-analysis acid treatment methods”,

Quat. Sci. Rev. 30, 3076–3087.

7. Chen Kezao, Bowler J. M (1985), “Preliminary study on sedimentary characteristics and evolution of palaeoclimate of Qarhan Salt Lake in Qaidam Basin”, Scientia Sinica (Series B).

8. Colman, S.M., Jones, G.A., Forester, R.M., Foster, D.S., (1990), “Holocene paleoclimatic evidence and sedimentation rates from a core in southwestern Lake Michigan”, J Paleolimnol 4, 269-284.

9. David L. Foxa., Daniel C. Fisherb, Sergey Vartanyanc, Alexei N. Tikhonovd, Dick Mole, Bernard Buiguesf (2007), “Paleoclimatic

implications of oxygen isotopic variation in late Pleistocene and Holocene tusks of Mammuthus primigenius from northern Eurasia”, Quaternary International Volumes 169–170, July 2007, Pages 154–165.

10. De Groot, P.A., (2004), Handbook of stable isotope analytical techniques, 1. Elsevier.

11. Eastwood, W.J., Leng, M.J., Roberts, N., Davis, B., (2007), “Holocene climate change in the eastern Mediterranean region: a comparison of stable isotope and pollen data from Lake Gölhisar, southwest Turkey”, Journal of

Quaternary Science 22, 327-341.

12. Grassineau, N.V., (006), “High-precision EA-IRMS analysis of S and C isotopes in geological materials”, Applied Geochemistry, 21: 756-765.

13. Horita, J. and D. J. Wesolowski, (1994), “Liquid-vapor fractionation of oxygen and hydrogen isotopes of water from the freezing to the critical temperature”, Geochimica et Cosmochimica Acta 58:3425-3437.

14. Horng-sheng Mii, G.R. Shi, Chin-an Wang (2013), “Late Paleozoic middle- latitude Gondwana environment-stable isotope records from Western Australia”, Gondwana Research, Volume 24, Issue 1, 125–138.

15. Jeffrey Alan W.A., (2007), “Application of stable isotope ratios in spilled oil identification”, Oil Spill Environmental Forensics, Fingerprinting And Source Identification, 207–227.

16. Lamb, A. L., Wilson, G. P. and Leng, M. J., “A review of coastal palaeoclimate and relative sea-level reconstructions using δ13C and C/N ratios in organic material”, Earth-Science Reviews, 2006.

17. Leng, M.J., Lamb, A.L., Heaton, T.H., Marshall, J.D., Wolfe, B.B., Jones, M.D., Holmes, J.A., Arrowsmith, C., (2006), “Isotopes in lake sediments”,

Springer.

18. Leng, M.J., Marshall, J.D., (2004), “Palaeoclimate interpretation of stable isotope data from lake sediment archives”, Quaternary Science Reviews 23,

811-831.

Sandstone”, (Special Publication 34 of the IAS), Blackwell Publishing.

20. Sharp, Z (2007), Principles of stable isotope geochemistry, Pearson

Education Upper Saddle River, NJ.

21. Sulzman, E. W., R. Michener, and K. Lajtha, (2007), “Stable isotope chemistry and measurement: a primer”, Pages 1-21 Stable isotopes in ecology and environmental science.

22. Tanabe, S., Saito, Y., Vu Quang Lan, Hanebuth, T.J.J., Ngo Quang Lan Ngo, Kitamura, A., (2006), “Holocene evolution of the Song Hong (Red River) delta system, northern Vietnam”, Sedimentary Geology 187, 29-61.

23. Thuy Duong Nguyen, Manh Linh Duong, (2011), “Characteristics of pollen and spore in sediment of the Hanoi area in relation to climate and vegetation change in Holocene”, Vietnam Journal of Earth Sciences 33, 297-305.

24. Thimdee, W., Deein, G., Sangrungruang, C. and Matsunaga, K., (2004), “Analysis of primary food sources and trophic relationships of aquatic animals in a mangrove-fringed estuary, Khung Krabaen Bay (Thailand) using dual stable isotope techniques”, Wetlands Ecology and Management, 12:

135-144.

25. Tue, N. T., H. Hamaoka, A. Sogabe, T. D. Quy, M. T. Nhuan, and K. Omori (2011), “The application of δ13C and C/N ratios as indicators of organic carbon sources and paleoenvironmental change of the mangrove ecosystem from Ba Lat Estuary, Red River, Vietnam”, Environmental Earth Sciences 64:1475-1486.

26. Wanner, H., Beer, J., Bütikofer, J., Crowley, T.J., Cubasch, U., Flückiger, J., Goosse, H., Grosjean, M., Joos, F., Kaplan, J.O., Küttel, M., Müller, S.A., Prentice, I.C., Solomina, O., Stocker, T.F., Tarasov, P., Wagner, M., Widmann, M., (2008), “Mid- to Late Holocene climate change: an overview”, Quaternary Science Reviews 27, 1791-1828.

27. Weide, D.M., (2012), “Freshwater diatoms as a proxy for Late Holocene monsoon intensity in Lac Ba Be in the Karst Region of Northern Vietnam”,

28. Xiugen Fu, Jian Wang, Yuhong Zeng, Zhongxiong Li, Zhengjiang Wang (2009), “Geochemical and palynological investigation of the Shengli River marine oil shale(China): Implications for paleoenvironment and paleoclimate”, International Journal of Coal Geology, Volume 78, Issue 3,

217–224.

29. Yang Wang, Elizabeth Kromhout, Chunfu Zhang, Yingfeng Xu, William Parker, Tao Deng, Zhuding Qiu (2008), “Stable isotopic variations in modern herbivore tooth enamel, plants and water on the Tibetan Plateau: Implications for paleoclimate and paleoelevation reconstructions”,

Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology, Volume 260, Issues 3–

MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH MẪU TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM TẠI CƠNG TY NU INSTRUMENT, VƢƠNG QUỐC ANH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm đồng vị carbon, oxy, nitơ trong trầm tích chứa dầu khu vực đồng ho, quảng ninh bằng phương pháp đồng vị bền (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)