Sơ đồ tính tốn các thành phần trong mơ hình kết nối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của thủy triều và nước dâng tới sóng trong bão bằng mô hình số trị tích hợp tại ven biển quảng ninh hải phòng (Trang 38 - 40)

Hình 2.1. Hệ số CD (a) và ứng suất bề mặt tại vận tốc gió U10=18.45m/s cho trƣờng hợp mơ hình có và khơng xét ảnh hƣởng của

sóng (Jannsen 1992) [10]

- Có xét đến sóng - Khơng xét đến sóng

hợp tính cuối cùng. Q trình truyền các tham số trong mơ hình tích hợp và giữa lƣới lồng đƣợc thể hiện nhƣ trên Hình 2.3 với trình tự dƣới đây:

(1) Ban đầu hóa mơ hình nƣớc dâng/ thủy triều tính tốn thủy triều từ miền 1 tới

N.

(2) Trong miền tính 1, q trình tính các tham số sóng đƣợc thực hiện sau q trình tính dịng chảy và mực nƣớc. Giá trị mực nƣớc và dịng chảy của mơ đun nƣớc dâng cùng ứng suất gió sẽ đƣợc truyền vào mơ đun sóng. Mơ đun sóng sau khi tính tốn ứng suất bức xạ sóng và hệ số kéo sẽ truyền đến mơ đun nƣớc dâng bão.

(3) Sau khi hồn thành tính tốn tại miền tính 1, số liệu mực nƣớc và dịng chảy của mơ đun thủy triều và nƣớc dâng và số liệu phổ sóng của mơ đun sóng tại vị trí các điểm biên của miền tính 2 sẽ nhận làm điều kiện biên cho miền tính thứ 2.

Quy trình trên đƣợc lập lại cho đến miền tính cuối cùng.

Trƣờng gió, áp trong bão cung cấp cho mô đun nƣớc dâng tại từng bƣớc thời gian. Tuy nhiên với mơ đun sóng chỉ truyền dữ liệu tại các thời điểm chuyển giao của mơ đun sóng cho mơ đun nƣớc dâng. Tại một điểm nào đó, kết quả tính tốn có thể nhận đƣợc từ nhiều lƣới tính độc lập nếu điểm đó nằm trong lƣới tính đó.

Mơ hình tích hợp có khả năng tính tốn theo 6 phƣơng án nhƣ sau: - Chỉ tính thủy triều (Htide);

- Chỉ tính sóng;

- Chỉ tính nƣớc dâng do gió và áp (Hwind+pressure);

- Nƣớc dâng do gió và áp kết hợp thủy triều (Htide & Hwind+pressure); - Nƣớc dâng do gió và áp kết hợp với sóng (Hwind+pressure & Hwave); - Thủy triều kết hợp với nƣớc dâng do gió, áp và sóng (Htide &

Hwind+pressure &Hwave).

2.4. Mơ hình bão giải tích

Mơ hình SuWAT có thể nhận trƣờng gió, áp từ mơ hình dự báo số trị trƣờng khí tƣợng hoặc các mơ hình bão giải tích để tái tạo trƣờng gió, áp theo các tham số dự báo nhƣ Fujita, Mayer, Mitsuda - Fujii… Các tham số bão thƣờng đƣợc xác định theo khoảng thời gian 3 hoặc 6 giờ. Trong luận văn này, mơ hình bão giải tích của Fujita,

1952 [8] đƣợc lựa chọn để mơ phỏng trƣờng gió, áp cho cả các cơn bão thực tế và tập hợp bão phát sinh thống kê.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của thủy triều và nước dâng tới sóng trong bão bằng mô hình số trị tích hợp tại ven biển quảng ninh hải phòng (Trang 38 - 40)