4.2. Kết luận về những hạn chế của quá trình phá rào
Nguyên nhân dẫn đến sự ỳ ạch, tạo ra những bước cản trở sự đột phá có thể kể đến: - Hầu hết các cuộc “phá rào” được diễn ra nhỏ lẻ, tự phát và thiếu triệt để.
- Trong quá trình đổi mới tư duy, ắt sẽ khơng thể tránh khỏi việc có các quan điểm đối lập nhau
- Quá trình “phá rào” thành cơng được thì khơng thể thiếu đi nhân tố xúc tác là sự ủng hộ của lãnh đạo cấp cao
- “ Khoán” trước khi được công nhận là bước đột phá về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nơng nghiệp thì đã mất khá nhiều thời gian để được chấp thuận.
- Mơ hình phá rào tuy thành cơng và được cả nước triển khai theo và đem lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, tại một số địa phương triển khai nhưng phạm sai lầm về sau. Cụ thể là vụ án “Lập quỹ trái phép” xảy ra tại Nông trường Sông Hậu
4.3. Đặc điểm của phá rào và giai đoạn dẫn đến đổi mới
Thứ nhất: thời kỳ phá rào trước đổi mới có lẽ là một nét đặc thù của Việt Nam trên con
đường chuyển đổi mơ hình kinh tế.
Thứ hai: một đặc thù của Việt Nam là tuy đã qua nhiều cuộc cải tạo khá mạnh tay, tuy mơ
hình kinh tế XHCN đã được xây dựng nhiều năm, nhưng kinh tế phụ, thị trường tự do, sản xuất nhỏ và tiểu thương vẫn là một khu vực tồn tại dai dẳng và bất trị
Thứ ba: Đột phá là một quá trình vừa đi vừa mở đường. Mỗi bước đột phá là một bước
sáng tỏ ra con đường đi tiếp, cuối cùng tới đổi mới toàn cục.
Thứ tư: Phá rào không phải bao giờ cũng chỉ là sự xung đột giữa người lập nên hàng rào
và người phá rào.
Thứ năm: nói tới sự đồng thuận trong những bước đột phá khơng có nghĩa rằng đây là một
quá trình trơn tru, êm ả.
Thứ sáu: Thời kỳ đột phá cịn có một ý nghĩa rất quan trọng nữa là nó chuẩn bị những điều