Kết hợp đặc điểm hang có dịng sơng chảy quanh năm với sự đầu tƣ từ các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm hang động trong hệ thống dòng chảy ngầm tại khu vực ma lé, đồng văn, hà giang nhằm đánh giá tiềm năng du lịch và khả năng cấp nước002 (Trang 57)

các dự án phát triển: tạo ra các sản phẩm du lịch đặc trƣng.

d. Chiến lược WT (Biết điểm yếu để né tránh các thách thức)

- Kết hợp điều kiện đi lại khó khăn trong hang với sự hỗ trợ từ các cấp, các dự án phát triển trong khu vực: thu hút đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, xây dựng nguồn nhân lực có kỹ thuật cao.

- Kết hợp đặc điểm hang có dịng sơng chảy quanh năm với sự đầu tƣ từ các cấp, các dự án phát triển: tạo ra các sản phẩm du lịch đặc trƣng, các cụm du lịch phụ trợ.

3.34. Kết quả thí nghiệm chất chỉ thị trong hệ thống hang động Ma Lé

Thí nghiệm thả chất đánh dấu nhằm xác định sự liên thông của các dòng chảy ngầm, giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống dòng chảy ngầm.

Chất đánh dấu đƣợc tiến hành thả ở nơi nguồn nƣớc mặt biến mất vào các hang động ngầm sau đó tại các nguồn lộ nƣớc, nơi nghi nghờ là có liên kết với dịng ngầm ở vị trí đầu vào sẽ đƣợc tiến hành lấy mẫu để phân tích. Nếu kết quả phân tích ở các nguồn xuất lộ có thành phần đƣợc sử dụng làm thí nghiệm thì có thể khẳng định rằng đầu ra của nguồn nƣớc có sự liên hệ với đầu vào.

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted: Font: 5 pt

Formatted: Normal, Left, Indent: First line: 0

Hình 14: Sơ đồ phân bố và hướng phát triển của hệ thống hang động Ma Lé 3.34.1. Kết quả thí nghiệm chất đánh dấu tại hệ thống hang Ma Lé 1, Ma Lé 2, Ma Lé 3

Từ các kết quả khảo sát thực địa, các kết quả khảo sát hệ thống các hang động này, chúng tôi đã nghi ngờ là có sự liên thơng của dịng chảy qua ba hang động này. Để trả lời cho câu hỏi này chúng tôi đã tiến hành thả chất chỉ thị ở nơi đầu vào là hang Ma Lé 1, nơi mà dịng sơng Ma Lé chảy vào hang.

Chất đƣợc sử dụng làm thí nghiệm ở đây là Urani có mầu xanh, thời gian thả là vào lúc 10h23’ ngày 27 tháng 2 năm 2014. Khối lƣợng đƣợc sử dụng là 300g.

Formatted: Level 1

Formatted: Font: Italic, Expanded by 0.2 pt Formatted: Heading 3, Justified, Space

55

Hình 15: Điểm thả thí nghiệm chất chỉ thị tại khu vực Ma Lé

Hình 16: Thả chất chỉ thị tại hang Ma Lé 1

Sau khi thả 15 phút tiến hành lấy mẫu tại vị trí hang Ma Lé 2 và Ma Lé 3. Thời gian lấy mẫu kéo dài 12 giờ. Trong thời gian đầu, tần xuất lấy mẫu 15 phút một mẫu, khi nhận thấy có mầu xanh trong dịng chảy thì tần xuất lấy mẫu sẽ giảm xuống 2 phút một mẫu cho đến khi mầu xanh trong nƣớc khơng cịn nhận thấy bằng mắt thƣờng thì tần xuất lấy mẫu sẽ là 15 phút, 30 phút và 1 giờ một mẫu.

Formatted: Level 1

Hình 17: Lấy mẫu nước để phân tích tracer trong hang a- Hang Ma Lé 2. b- Hang Ma Lé 3

Sau khi thả đƣợc 4 giờ thì bắt đầu nhận thấy nƣớc ở dịng sơng ngầm trong hang Ma Lé 2 có mầu xanh rất rõ và dễ ràng nhận thấy bằng mắt thƣờng và tăng dần theo thời gian. Sau đó 1h thì tại hang Ma Lé 3 cũng bắt đầu nhận thấy mầu xanh tƣơng tự nhƣ ở hang Ma Lé 2.

Hình 18: Kết quả thả chất chỉ thị tại hệ thống hang Ma Lé (2/2014)

Từ kết quả làm thí nghiệm thả chất chỉ thị, chúng tơi khẳng định rằng: có sự liên thơng của dịng chảy giữa hệ thống hang Ma Lé 1, Ma Lé 2 và Ma Lé 3.

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Level 1, Space Before: 0 pt

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Level 1, Space After: 0 pt Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line:

1.27 cm, Line spacing: 1.5 lines

57

3.34.2. Tiềm năng cung cấp nước của hệ thống hang động Ma Lé

Tiềm năng cung cấp nƣớc của hệ thống sông hang ngầm Ma Lé phụ thuộc vào các yếu tố về điều kiện tự nhiên nhƣ đặc điểm khí tƣợng thủy văn, diện tích lƣu vực của nó và chất lƣợng nguồn nƣớc. v.v..

a. Đặc điểm khí tượng thủy văn

Theo tài liệu của Trung tâm Tƣ liệu Khí tƣợng Thuỷ văn từ năm 1998 đến năm 2013 tại Trạm Khí tƣợng Hà Giang, có thể thấy khu vực cao nguyên đá thuộc huyện Đờng Văn là vùng khí h ậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10.

- Nhiệt độ khơng khí:

+ Trung bình năm là 23,2oC.

+ Cao nhất trung bình vào tháng 7 là 28,0oC, cực đại 39,10C (7/5/2003)

+ Thấp nhất trung bình vào tháng 1 là 16,7oC, cực tiểu 3,20C (12/12/1999)

- Lƣợng mƣa: Trung bình năm 2.324mm, lớn nhất vào tháng 7 có lƣợng mƣa trung bình 504,2 mm/tháng; thấp nhất trung bình 35,9 mm vào tháng 1.

Số ngày có mƣa trung bình là 176 ngày, mƣa lớn nhất 229,8mm/ngày 23/7/2000) - Độ ẩm khơng khí:

+ Trung bình năm là 84%.

+ Trung bình cao nhất vào tháng 7 là 86,1%. + Trung bình thấp nhất vào tháng 5 là 81,2%.

- Lƣợng bốc hơi: trung bình 74,1mm/tháng, cao nhất trung bình vào tháng 5 là 104,2mm, thấp nhất trung bình vào tháng 2 là 51,1mm.

Đo lƣợng mƣa bằng phƣơng pháp thủ công (bình đựng và thƣớc có độ chính xác đến mm) từ tháng 10/2005 đến hết tháng 9/2006 cho thấy: tổng lƣợng mƣa 1.463mm, tháng có lƣợng mƣa nhiều nhất là 305mm (tháng 6/2006), nhỏ nhất là 3mm (tháng 1/2006), lƣợng mƣa ngày lớn nhất là 68mm (30/6/2006), số ngày mƣa là 157 ngày.

b. Mạng sông, suối

Trong diện tích nghiên cứu có hai hệ thống sơng Ma Lé và sông Séo Hồ. Sông Ma Lé bắt nguồn từ một phần từ Trung Quốc, khu vực Mã Lủng, chảy theo

Formatted: Font: Italic

Formatted: Heading 3, Space Before: 0 pt,

After: 0 pt

Formatted: Justified, Space Before: 0 pt,

After: 0 pt

hƣớng TB-ĐN hơn chục km về đến khu vực Ma Lé và biến mất hồn tồn vào sơng hang ngầm Ma Lé 1. Sơng Séo Hồ là dịng sơng bắt nguồn từ cửa xuất lộ nƣớc của hang Ma Lé 3 đổ vào rồi chảy theo hƣớng TB-ĐN ra sông Nho Quế. Hai con sông này đều là những con sông nhỏ, lƣu lƣợng nƣớc nhỏ.

c. Lượng mưa

Lƣợng mƣa ở khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn phụ thuộc vào đặc điểm địa hình nên phân bố rất khơng đều theo khơng gian. Lƣợng mƣa có sự đối lập giữa 2 vùng của tỉnh Hà Giang: khu vực vùng núi cao phía Bắc và Tây tỉnh có lƣợng mƣa rất thấp, hình thành tâm khơ hạn nhƣ Đồng Văn 1.500mm/năm, Yên Minh 1.497mm/năm, Mèo Vạc 1.900mm/ năm và Quản Bạ là 2.048mm/ năm.

Sự phân bố mƣa nhƣ trên gây khó khăn cho việc khai thác tài nguyên nƣớc của tỉnh, trong khi khu vực phía Nam tỉnh rất dồi dào về nguồn nƣớc thì khu vực miền núi, đồng bào đang gặp khó khăn vì thiếu nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất.

Bảng 2. Lượng mưa bình qn nhiều năm các trạm khí tượng và đo mưa

STT Tên trạm Xo

1 Đồng Văn 1.503

Nguồn [Trung tâm KTTV Hà Giang]

Nhƣ vậy, khu vực nghiên cứu thuộc cao nguyên đá nằm phía Đơng Bắc Hà Giang, có lƣợng mƣa rất thấp, trung bình 1.500 mm/năm (kết quả đo mƣa tại trạm Đồng Văn). Vì lƣợng mƣa thấp nhƣ vậy khiến cho khu vực trở nên thiếu nƣớc đặc biệt là vào mùa khô.

Qua tài liệu quan trắc mƣa nhiều năm cho thấy lƣợng mƣa trong khu vực nghiên cứu cũng biến động theo thời gian rất rõ rệt. Chênh lệch lƣợng mƣa năm của năm lớn nhất và năm nhỏ nhất khá lớn. Chênh lệch mƣa năm lớn nhất và mƣa năm nhỏ nhất của trạm Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ, lên tới trên 4.000 mm/năm. Dƣới đây là kết quả quan trắc và chênh lệch lƣợng mƣa tại khu vực nghiên cứu.

Bảng 3. Chênh lệch lượng mưa năm lớn nhất và nhỏ nhất

STT Tên trạm Mƣa năm lớn nhất Mƣa năm nhỏ nhất Chênh

Formatted: Caption, Level 1, Space Before: 0

pt, After: 0 pt

Formatted: Centered Formatted: Centered

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt

59 X(mm) Năm xuất hiện X(mm) Năm xuất hiện lệch (mm) 1 Đồng Văn 1.976 1995 1.103 2006 873

Nguồn [Trung tâm KTTV Hà Giang]

Mùa mƣa vùng bắt đầu từ tháng 5và kết thúc vào cuối tháng 9, các tháng cịn lại là mùa khơ, mƣa ít.Lƣợng mƣa mùa mƣa chiếm tỷ trọng lớn so với lƣợng mƣa cả năm (chiếm khoảng từ 75 đến 84% tổng lƣợng mƣa năm).Ba tháng mƣa nhiều nhất thƣờng rơi vào tháng –6 đến 8.

Bảng 4. Phân phối mưa theo mùa

STT Tên trạm Mùa mƣa Mùa khô

X(mm) Tỷ lệ (%) X(mm) Tỷ lệ (%)

12 Đồng Văn 1.181 78,6 322 21,4

Nguồn [Trung tâm KTTV Hà Giang]

Ngay sau mùa mƣa là các tháng ít mƣa, lƣợng mƣa trung bình các tháng mùa khơ rất nhỏ (dƣới 100 mm/tháng) tháng ít mƣa nhất thƣờng là tháng XII.Có những nơi hầu nhƣ cả tháng khơng mƣa.Lƣợng mƣa trong cả mùa khô chỉ chiếm khoảng 16 - 25% tổng lƣợng mƣa năm.

Bảng 5. Phân phối mưa theo tháng

STT Tên trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

1 Đồng Văn 21,2 19,6 38,1 66,5 164,5 315,3 329,1 238,9 133,2 114,9 31,6 30,1

Nguồn [Trung tâm KTTV Hà Giang]

Bảng 6. Phân phối mưa theo 3 tháng lớn nhất và nhỏ nhất

STT Tên trạm Mƣa 3 tháng lớn nhất Mƣa 3 tháng nhỏ nhất Tháng X(mm) Tỷ lệ (%) Tháng X(mm) Tỷ lệ (%)

1 Đồng Văn VI - VIII 883 58,8 XII - II 71 4,71

Nguồn [Trung tâm KTTV Hà Giang]

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted: Caption, Level 1

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted: Caption, Level 1, Space Before: 0

pt, After: 0 pt

Formatted

Formatted: Caption, Level 1, Space Before: 0

pt, After: 0 pt

Từ các tài liệu trên có thể cho thấy lƣợng mƣa ở khu vực nghiên cứu tƣơng đối thấp đặc biệt là khu vực Đồng Văn. Lƣợng mƣa có thể biến đổi theo từng năm và đặc biệt là biến đổi mạnh theo mùa. Điều này khiến cho nguồn cung cấp nƣớc cho các hệ thống dòng chảy ngầm trong các hang động rất hạn chế vào mùa khô.

da. Xác định lưu vực cấp nước cho hệ thống sông ngầm Ma Lé

Diện tích lƣu vực của hệ thống sông ngầm Ma Lé đƣợc xác định bởi đƣờng viền mầu đỏ thể hiện trong hình 9. Lƣu vực có diện tích khá rộng, khoảng 43km2 bao gồm cả một phần diện tích thuộc địa phận Trung Quốc chảy vào, đảm bảo nguồn nƣớc ổn định chảy vào hệ thống sông hang ngầm Ma Lé ngay cả vào mùa khô.

Hình 19: Sơ đồ vùng cấp nước cho hệ thống sông ngầm Ma Lé

b. Thiết lập trạm quan trắc lưu lượng nước trong hang.

Sau khi khảo sát, đo vẽ hang động, tiến hành lắp các trạm quan trắc lƣu lƣợng nƣớc trong các hang động. Lựa chọn các vị trí thuận lợi và phù hợp để đặt các trạm quan trắc.

Các trạm quan trắc này có nhiệm vụ ghi lại sự thay đổi về lƣu lƣợng nƣớc và nhiệt độ của nƣớc trong 2 năm.Hình 19: Sơ đồ vùng cấp nước cho hệ thống sông ngầm

Ma Lé

Rang giới Quốc gia Ranh giới lƣu vực Sông suối Hang động B Điểm xuất lộ Hố thu nƣớc Trạm đo mƣa TRUNG QUỐC

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted: Font: Not Bold Formatted: Expanded by 0.2 pt

Formatted: Font: 6 pt

Formatted: Normal, Left, Indent: First line: 0

cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single

Formatted: Justified, Space Before: 0 pt,

After: 0 pt

Formatted: Font: Calibri, Not Bold Formatted: Heading 1, Left, Space Before: 0

pt, After: 0 pt

Formatted: Space Before: 0 pt Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt

Formatted: Justified, Space Before: 0 pt,

After: 0 pt

61

e. Thiết lập trạm quan trắc lưu lượng nước trong hang.

Sau khi khảo sát, đo vẽ hang động, tiến hành lắp các trạm quan trắc lƣu lƣợng nƣớc trong các hang động. Lựa chọn các vị trí thuận lợi và phù hợp để đặt các trạm quan trắc.

Các trạm quan trắc này có nhiệm vụ ghi lại sự thay đổi về lƣu lƣợng nƣớc và nhiệt độcủa nƣớc trong 2 năm.

Hình 20: Thiết bị quan trắclưu lượng nước được lắp đặt trong hang Ma Lé 2

Từ kết quả quan trắc cho ta biết sự thay đổi về lƣu lƣợng của dòng nƣớc theo mùa từ đó đƣa ra phƣơng pháp và thiết bị phù hợp nhất để khai thác nguồn nƣớc

fc. Đo nhanh lưu lượng dịng chảy hệ thống sơng ngầm Ma Lé.

Tiềm năng chứa nƣớc của các hang động và cung cấp nƣớc của các dòng chảy ngầm đƣợc đánh giá là có đủ điều kiện khi mà lƣu lƣợng nƣớc đạt yêu cầu về khối lƣợng nƣớc đƣợc cấp theo thiết kế. Để đánh giá đƣợc tiềm năng này phải tiến hành quan trắc và đo lƣu lƣợng nƣớc theo mùa, đặc biệt là vào mùa khô. Trong vùng nghiên cứu có đặc thù chủ yếu là đá vơi, thảm thực vật rất thƣa thớt, địa hình núi cao, điều kiện khí hậu thay đổi rất lớn theo mùa trong năm. Vào mùa mƣa, lƣợng mƣa có thể chiếm 70-80% tổng lƣợng mƣa của cả năm, nhƣng do các điều kiện về địa hình và thảm thực vật nhƣ đã nêu trên nên vào mùa khô lƣu lƣợng nƣớc ở các hệ thống sơng giảm đi nhanh chóng và nguồn nƣớc trở nên rất khan hiếm. Chính vì vậy việc đo lƣu lƣợng nƣớc của các hệ thống sông ngầm đƣợc xác định có khả năng chứa nƣớc và cung cấp nƣớc là hết sức quan trọng, vì nếu nhƣ vào mùa khơ mà các dịng sông ngầm bị cạn kiệt hoặc không đạt lƣu lƣợng để

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:

1.5 lines

Formatted: Level 1, Space Before: 0 pt, After:

0 pt

Formatted: Space After: 0 pt

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted: Expanded by 0.1 pt

cung cấp thì chúng trở nên vơ nghĩa, mà nhu cầu cấp nƣớc ở trong vùng chủ yếu rơi vào mùa khô.

Công tác đo lƣu lƣợng nƣớc tại các vị trí hang động có tiềm năng chứa và cung cấp nƣớc đƣợc tiến hành đồng thời với công tác khảo sát nguồn nƣớc và thả chất chỉ thị (tracer test). Các vị trí đo lƣu lƣợng đƣợc tiến hành ở nơi dòng chảy biến mất vào các hệ thống hang động ngầm và những vị trí mà nguồn nƣớc tái xuất lộ. Nhằm so sánh lƣu lƣợng giữa đầu vào và đầu ra của nguồn nƣớc, nếu lƣu lƣợng nƣớc giữa đầu vào và đầu ra của nguồn nƣớc khác nhau thì có thể coi nguồn nƣớc đƣợc bổ sung thêm hoặc bị mất đi trên đƣờng vận động của nó.

Kết quả đo lƣu lƣợng các nguồn lộ nƣớc tại thời điểm khảo sát đƣợc thể hiện trong bảng 79:

Bảng 7: Bảng 9 : Số liệu đo lưu lượng hệ thống hang Ma Lé từ năm 2014 đến

năm 2016

Dòng chảy Ma Lé (l/s)

Thời gian đo Ma Lé 1 Ma Lé 2 Ma Lé 3

21.02.2014 110 82 25.02.2014 119 109 128 05.08.2014 800 688 11.03.2015 138 123 200 29.09.2015 907 902 03.10.2015 564 626 475 15.10.2015 348 461 507 27.06.2016 794 667 590 Nguồn: Dự án KAWATECHKết quả đo lưu lượng của các hệ thống dòng chảy tại các vị trí hang động có tiềm

năng chứa và cung cấp nước (tháng 7 năm 2014).

Vị trí đo lưu lượng Lưu lượng nước

(l/s)

Ghi chú

Formatted: Expanded by 0.2 pt

Formatted: No widow/orphan control

Formatted: Font: 5 pt

Formatted: Heading 1, Left, No widow/orphan

control

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Formatted Table

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:

Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Normal, Left, Space After: 0 pt,

No widow/orphan control

Formatted: Font: Times New Roman, Bold,

Italic

Formatted: Right, Space After: 0 pt, No

widow/orphan control

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,

63

STT

1 Hang Ma Lé 1 3200

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm hang động trong hệ thống dòng chảy ngầm tại khu vực ma lé, đồng văn, hà giang nhằm đánh giá tiềm năng du lịch và khả năng cấp nước002 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)