Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tỷ lệ thu hồi kim loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bùn thải công nghiệp khai thác, chế biến quặng thiếc và đề xuất giải pháp quản lý, tái sử dụng (Trang 67)

[Nguồn: Ruijing Su và nnk, 2016] Các kim loại khác nhau khi đƣợc hòa tách bởi cùng một dung dịch axit cũng có hiệu suất hịa tách tách nhau. Vì thế tùy thuộc vào mục đích thu hồi kim loại nào, trong bùn thải mạ điện có chứa nhiều kim loại gì mà chọn dung dịch hịa tách cũng nhƣ các điều kiện phản ứng để đạt hiệu suất cao nhất.

Ƣu điểm của phƣơng pháp hòa tách là đơn giản, dễ dàng thực hiện, hiệu suất thu hồi đối với các kim loại trong bùn thải cao hơn so với các phƣơng pháp khác. Tuy nhiên việc sử dụng các dung dịch axit để hòa tách cũng tạo ra dịng nƣớc thải ơ nhiễm lớn chứa các thành phần axit dƣ thừa. Tuy nhiên các nghiên cứu gần đây đã quan tâm đến vấn đề này và có thể thu hồi lại axit dƣ thừa bằng cách khuếch tán thẩm tách [9].

Sau khi hòa tách kim loại từ bùn thải vào dung dịch, có thể tách riêng các kim loại khác nhau ra bằng các phƣơng pháp nhƣ: kết tủa sunfit (Cibati và nnk, 2013), hấp phụ (Derakhshi và nnk, 2009; Pagnanelli và nnk, 2011) trao đổi ion (Nguyễn và Lee, 2014), tách chiết dung môi (Banda và nnk, 2013; Mishra và nnk, 2010) và điện

Nhiệt độ (0C) T ỉ l ệ thu h ồi (%)

phƣơng pháp này vận hành đơn giản và có chi phí thấp hơn so với các phƣơng pháp còn lại (Lewis, 2010).

3.3.2.2. Ổn định, đóng rắn và làm vật liệu xây dựng

Hiện nay, cơng nghệ đóng rắn và tận dụng làm vật liệu xây dựng vẫn là những công nghệ hàng đầu đƣợc ƣu tiên áp dụng rộng rãi.

Nghiên cứu tại Singapore từ năm 2001 cho kết quả các mẫu bê tong tạo ra từ đất sét và bùn thải cơng nghiệp có độ nén cao hơn nhiều so với vật liệu thông thƣờng.

Xử lý kim loại nặng trong bùn thải bằng giải pháp “ổn định hóa rắn kết hợp với phụ gia HSOB”: Giải pháp của Nhóm Nghiên cứu Phát triển cơng nghệ mới do TS. Nguyễn Hồng Bỉnh chủ trì. Phụ gia HSOB là một hợp chất đƣợc pha trộn vào hổn hợp bùn thải chứa kim loại nặng, tạo nên phản ứng oxy hóa – khử, chuyển chất độc hại thành khơng độc hại hoặc ít độc hại hơn, khơng hịa tan trong nƣớc. Dùng: xi-măng + cát + bùn thải + phụ gia HSOB để hóa rắn thành bê-tơng, sản xuất gạch lát đƣờng nông thôn, tƣờng rào… với chất lƣợng theo yêu cầu của thiết kế.

Một số mẫu bê-tông dùng bùn thải nguy hại ở Khu công nghiệp Lê Minh Xuân đƣợc Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Sắc ký Hải Đăng phân tích theo phƣơng pháp EPA 1311. Trƣớc khi xử lý hàm lƣợng Cr, Ni vƣợt 1,8 lần so với TCVN 7629-2007, nhƣng sau khi đƣợc xử lý thì hàm lƣợng Cr, Ni rất thấp so với tiêu chuẩn trên. Hiện Nhóm Nghiên cứu Phát triển Cơng nghệ mới cũng đang nghiên cứu “dùng phụ gia HSOB thử nghiệm trộn với bùn thải nguy hại” nếu khử đƣợc các chất độc hại thành khơng độc hại thì “có thể khơng cần ổn định hóa rắn” mà dùng bùn đó vào nhiều mục đích khác, đƣợc nhƣ vậy “mọi phức tạp sẽ trở thành đơn giản”. TS. Nguyễn Hồng Bỉnh - KS. Phan Phùng Sanh.

Ƣu điểm: Ứng dụng thực tiễn cao, xử lý đƣợc khối lƣợng bùn thải nhiễm kim loại lớn.

Nhƣợc điểm: Xử lý khơng triệt để những loại bùn thải có thành phần kim loại cao.

3.3.2.3. Công nghệ sinh học

Cỏ vetiver có khả năng hấp thu hầu hết kim loại nặng: As, Cd, Hg, Pb, Ni, Cu, Cr… Theo khảo sát về chất thải toàn cầu của Tổ chức Hàng hải quốc tế: Cứ tạo ra sản phẩm quốc nội (GDP) 1 tỷ đơ la thì sẽ làm phát sinh 4.500 tấn chất thải cơng nghiệp, trong đó 20% là chất thải nguy hại. Ở TP. Hồ Chí Minh phát sinh khoảng 1,2 triệu tấn bùn thải tháng. Dự báo đến năm 2015 số lƣợng bùn thải sẽ tăng lên khoảng 3 triệu tấn tháng, năm 2020 sẽ khơng dƣới 4 triệu tấn tháng. Trong đó, bùn thải nguy hại hiện nay có khoảng từ 250 – 300 tấn ngày, chƣa kể đến bùn thải từ các tỉnh lân cận đƣa về thành phố để xử lý từ 150 – 200 tấn ngày.

Ƣu điểm: dễ thực hiện, tiết kiệm kinh tế

Nhƣợc điểm: Thời gian xử lý lâu, xử lý khơng triệt để, khó áp dụng những vùng có khối lƣợng bùn thải quá lớn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Đã tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập thông tin dữ liệu về loại, lƣợng bùn và công nghệ xử lý, tận dụng bùn thải ngành công nghiệp khai thác và chế biến quặng kim loại với 05 doanh nghiệp tại mỏ thiếc Quỳ Hợp, Nghệ An. Kết quả cho thấy lƣợng bùn thải phát sinh hàng năm tƣơng đối lớn. Lƣợng bùn thải này hiện này chƣa đực xử lý triệt để, chủ yếu đƣợc đổ thải trực tiếp tại các bể chứa bùn.

2. Kết quả phân tích chỉ tiêu đặc trƣng của bùn thải khai thác và chế biến quặng thiếc tại 5 công ty ở Quỳ Hợp, Nghệ An cho kết quả: Mẫu bùn thải của Công ty Tân Hoàng Khang – xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp có hàm lƣợng Niken và Crom lớn trên 10%. Các mẫu bùn thải còn lại hàm lƣợng kim loại đều thấp hơn 1%. Kết quả phân tích mẫu bùn thực tế cho thấy hàm lƣợng cao của các kim loại trong thành phần bùn vấn đề đặt ra là cần thiết phải nghiên cứu thu hồi các thành phần kim loại có giá trị trong bùn thải vì thực tế cho thấy, bùn thải chứa kim loại nặng vẫn đƣợc xem là chất thải nguy hại và định hƣớng xử lý theo cách thức đóng rắn hoặc đổ thải gây lãng phí tài ngun, thất thốt năng lƣợng. Kết quả thu đƣợc cũng cho thấy có thể coi bùn thải giàu kim loại là một dạng tài nguyên, cần định hƣớng xử lý nhằm tận thu tài nguyên và tiết kiệm năng lƣợng.

3. Hiện nay có rất nhiều cơng nghệ xử lý bùn thải đã đƣợc áp dụng: Ổn định, đóng rắn, làm vật liệu xây dựng, cơng nghệ sinh học, thu hồi thành phần kim loại nặng có giá trị bằng phƣơng pháp hịa tách,…

KIẾN NGHỊ

- Các cơ sở khai khoáng cần áp dụng những biện pháp để quản lý và xử lý bùn thải thại khu vực khai thác, chế biến thiếc hạn chế kim loại nặng xả vào môi trƣờng.

- Tùy thuộc vào từng quy mô và công nghệ sản xuất mỗi cơ sở lựa chọn cộng nghệ phù hợp để xử lý bùn thải giàu kim loại phát sinh trong ngành công nghiệp khai thác chế biến thiếc tận thu kim loại tối đa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Công ty cổ phần tƣ vấn tài nguyên và môi trƣờng Nghệ An (2012), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư khai thác hầm lò và chế biến phần đông mỏ thiếc gốc suối bắc xã Châu Hồng và xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.

2. Công ty cổ phần tƣ vấn tài nguyên và môi trƣờng Nghệ An (2012), Dự án

cải tạo và phục hồi môi trường sau khai thác tại mỏ thiếc gốc suối bắc xã Châu Hồng và xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.

3. Nguyễn Văn Bình và nnk, Đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước

sông suối khu vực mỏ do chế biến và khai thác khoáng sản – vấn đề giảm

thiểu và phòng chống. Tuyển tập các báo cáo Khoa học Hội nghị mơi

trƣờng tồn quốc 2005.

4. Hồ S Giao, Mai Thế Tồn (2011), Những điểm nóng mơi trường trong hoạt động khai thác mỏ ở VIệt Nam, Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ quốc

tế 2010.

5. Hồ S Giao (2011), Hiện trạng môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên – những vấn đề bức xúc, Báo Khoa học và Cơng nghệ mỏ.

6. Hồng Nhâm (2001), Hóa học vơ cơ, tập 2 – 3, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

7. Lƣu Đức Hải (2000), Cơ sở khoa học môi trường, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội.

8. Lƣu Đức Hải (2002), Các nguyên lý khoa học môi trường, Tập bài giảng, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên.

9. Nguyễn Kim Hồng, Các loại hình khống sản và các phương pháp tìm kiếm và chuẩn đốn khống sản thiếc.

11. Lƣơng Văn Trí (2010), Các loại hình khống sản và các phương pháp tìm

kiếm và chuẩn đốn khoáng sản thiếc.

12. Nguyễn Thị Việt Trà (2012), Đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc s khoa học, ĐHKHTNHN.

13. Nguyễn Văn Nhân (2001), Các mỏ khoáng, Nhà xuất bản ĐHQGHN

14. Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2010), Giáo trình cơ

sở mơi trường nước, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

15. Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Phạm Tích Xn (2010), Vấn đề ơ nhiễm kim loại nặng do hoạt động khai

khoáng và chế biến khoáng sản kim loại ở miền Bắc Việt Nam, Hội nghị

khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

17. Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (2008), Cơ sở hóa mơi trường, Đại học

Quốc gia Hà Nội.

18. Trƣơng Thị Tâm (2012), Nghiên cứu khả năng giải phóng một số kim loại

nặng từ các bãi thải quặng đuôi nghèo Pyrit (FeS2), Luận văn thạc s khoa

học, ĐHKHTNHN.

19. Võ Văn Minh (2010), Hiệu quả của cỏ vetiver đối với những môi trường đất khác nhau, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đã Nẵng, số 3

(38).

20. Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu xây

dựng hướng dẫn kỹ thuật lựa chọn cơng nghệ xử lý một số nhóm chất thải nguy hại điển hình phù hợp với điều kiện của Việt Nam; đề xuất xây dựng một số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công nghệ xử lý phổ biển”, Tổng

Tiếng anh

21. Achour Louhi, Atika hammadi and Mabrouka Achouri (2012),

Determination of some Heavy Metal pollutants in sediments of the seybouse River in Annaba, Algeria, Air, Soil and Water Research 2012:5,

pp 91–101.

22. Akagi H. (1998), Studies on Mercury Pollution in Amazon, Brazin, Global

Environmental Research, 2(2), pp. 193-202.

23. Chakkaphan Sutthirat (2001), Geochemical application for environmental monitoring and metal mining managment, Environmental monitoring.

24. Cook book (2002), Cookbook of Atomic Absorption Spectrometer,

Shimadzu Coporation.

25. Carlin, Jr., James F. “Tin: Statistics and Information” (PDF). United States Geological Survey.

26. Jame W. Moore, S. Ramamoorthy (1984), Heavy metal in natural waters,

Springer – Verlag Nework Berlin Heidelberg Tokyo.

27. J.Glynn Henry and Gary vW.Heinke (1989), Enviroment science and Engineering, Prentice Hall. Engiewood Cllffs.N.J.07632.

28. Jerome.O.Nriagu(1996), A historyof global metal pollution, Science, new series, vol 272, no.5295.

29. J.R. Taylor (2012), Global Heavy Metal Pollution (AMD / ARD) Impacts,

1st International Acid and Metalliferous Drainage Workshop in China – Beijing 2012.

30. WHO, FAO and IAEA (1996), Trace elements in human nutrition and health, WHO, Geneva

32. Sutphin, David M; Reed, David M. Sutphin Andrew E. Sabin Bruce L; Sabin, Andrew E; Reed, Bruce L (ngày 1 tháng 6 năm 1992). Tin –

PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ LƢỢNG BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP

(Dành cho các sở tài nguyên môi trường/quản lý cụm công nghiệp)

(Ơng/Bà vui lịng trả lời hoặc đánh dấu √ vào câu trả lời phù hợp với ý kiến của ông/bà)

I. Thông tin chung

1.Tên cơ quan đơn

vị:………………………..…………………………………………………………… 2. Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………… …….. 3. Phạm vi quản lý:…………………………………………………………………………………………

4. Ngƣời cung cấp thông tin:…………………………………………………………………………………

5. Thông tin liên lạc: Điện thoại……………………………Fax…………………………………………...

Email………………………………................................................................

............

II. Hiện trạng bùn thải trên địa bàn quản lý

STT Tên đơn vị

(nguồn phát sinh bùn thải cụ thể)

Khối lƣợng bùn thải cơng nghiệp (ƣớc tính)

Khối lƣợng bùn thải

công nghiệp chứa

KLN (ƣớc tính)

III. Cơng tác quản lý và xử lý bùn thải 1. Tỷ lệ tái chế/xử lý bùn thải 1. Tỷ lệ tái chế/xử lý bùn thải Loại Lƣợng phát sinh (kg/năm) Tỷ lệ thu gom và phân loại (%) Tỷ lệ tái chế (%) Tỷ lệ xử lý (%) Đơn vị có chức năng thu gom và

xử lý

2. Công nghệ xử lý/tái sử dụng bùn các cơ sở đang áp dụng hoặc thuê đơn vị khác xử lý? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………

IV. Ơng/Bà có ý kiến/kiến nghị hay đề xuất gì để quản lý, tận dụng bùn thải công nghiệp? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………

PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ LƢỢNG BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP

(Dành cho các khu công nghiệp/cơ sở sản xuất)

(Ơng/Bà vui lịng trả lời hoặc đánh dấu √ vào câu trả lời phù hợp với ý kiến của ông/bà)

I. Thông tin chung

1.Tên Khu công nghiệp cơ sở sản

xuất:…………………………………………………………………… 2. Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………… …….. 3. Chủ đầu tƣ:…………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………….

4. Ngƣời cung cấp thông

tin:………………………………………………………………………………… 5. Thông tin liên lạc: Điện

thoại……………………………Fax…………………………………………... Email………………………………...Tọa độ:……………………………………… 6. Ngành nghề sản xuất:…………...………………………………………………….................................... 7. Năm hoạt động: …………………………………………………………………………………………...

II. Hiện trạng bùn thải

1. Tổng lƣợng bùn thải phát sinh từ cơ sở

Loại Lƣợng phát sinh (kg/năm) Tỷ lệ thu gom và phân loại (%) Tỷ lệ tái chế (%) Tỷ lệ xử lý (%) Đơn vị có chức năng thu gom và

Loại Lƣợng phát sinh (kg/năm) Tỷ lệ thu gom và phân loại (%) Tỷ lệ tái chế (%) Tỷ lệ xử lý (%) Đơn vị có chức năng thu gom và

xử lý

2. Cơ sở KCN có đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (CTNH) không? (Đối với Cơ sở phát sinh từ 600 kg năm trở lên theo Thông tƣ 36 2015 TT-BTNMT)?

 Có  Không

3. Cơ sở/KCN có lập Báo cáo quản lý CTNH định kỳ nộp Sở Tài nguyên và Môi trƣờng không (Đối với tất cả các Cơ sở phát sinh CTNH)?

 Có  Không

III. Công tác quản lý và xử lý bùn 1. Cơ sở/KCN có lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng Đề án BVMT hay Bản cam kết bảo vệ mơi trƣờng hay khơng?  Có  Không Nếu có, nêu rõ (theo mẫu của bảng sau): Tên Báo cáo Số hiệu báo cáo Ngày cấp Cấp phê duyệt 2. Cơ sở/KCN có lập báo cáo giám sát môi trƣờng định kỳ hay không?  Có  Khơng Nếu có, tần suất lập báo cáo đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?..............................................................................

3. Công nghệ xử lý/tái sử dụng bùn cơ sở đang áp dụng hoặc thuê đơn vị khác xử lý ? ………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………

IV. Ơng/Bà có ý kiến/kiến nghị hay đề xuất gì để quản lý, tận dụng bùn thải công nghiệp của cơ sở? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………

PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH THỰC TẾ

Lấy bùn thải công ty Hà An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm bùn thải công nghiệp khai thác, chế biến quặng thiếc và đề xuất giải pháp quản lý, tái sử dụng (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)