Mật độ cá thể giữa các dạng sinh cảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 61)

Nhìn chung kết quả so sánh mật độ cá thể giữa các dạng sinh cảnh trái ngược với kết quả so sánh thành phần lồi. Cụ thể sinh cảnh 1 có số lồi phong phú nhất lại có mật độ cá thể trung bình thấp nhất, sinh cảnh 2 có số lồi thấp hơn so với sinh cảnh 1 nhưng mật độ cá thể thu được lại lớn hơn rất nhiều so với với sinh cảnh 1: mật độ cá thể trung bình của sinh cảnh 2 gấp gần 3 lần so với sinh cảnh 1, thêm vào đó các bộ cơn trùng nước ở sinh cảnh 2 đều có mật độ cá thể cao hơn so với sinh cảnh 1. Điều này có thể được giải thích là do suối thuộc các khu du lịch đã bị cải tạo, mở rộng, cùng với đó là việc dịng chảy bị ngăn lại ở một số điểm hạn chế việc rửa trôi mùn bã hữu cơ đã tạo ra môi trường giàu dinh dưỡng thuận lợi cho sự phát triển của một số lồi cơn trùng nước.

3.4.3. Loài ƣu thế và một số chỉ số đa dạng

Kết quả phân tích lồi ưu thế và chỉ số lồi ưu thế (DI), chỉ số phong phú loài Margalef (d) và chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H') được trình bày trong bảng 8.

Bảng 8. Loài ƣu thế, chỉ số DI, chỉ số d và H’ tại các sinh cảnh

Sinh cảnh Tổng số cá thể Loài ƣu thế thứ nhất Loài ƣu thế thứ 2 DI d H' Sinh cảnh 1 362 Ablabesmyia sp. (12,7%) Chironomus sp. 1 (11,3%) 0,24 7,84 4,54 Sinh cảnh 2 1212 Caenis cornigera (25,6%) Simulium venustum (15,5%) 0,41 9,46 4,02 Sinh cảnh 3 146 Ceratopsyche sp. (24,0%) Hydropsyche sp. 4 (16,4%) 0,40 3,41 3,28 Trung bình 0,35±0,06 6,9±1,8 3,95±0,37

Theo đó, lồi ưu thế ở Sinh cảnh 1 là Ablabesmyia sp. thuộc hộ

Chironomidae bộ Hai cánh có số cá thể chiếm 12,7% tổng số cá thể của thu được ở sinh cảnh, loài ưu thế ở sinh cảnh 2 là Caenis cornigera thuộc họ Caenidae bộ Phù du có số cá thể chiếm 25,6% tổng số cá thể thu được ở sinh cảnh và loài ưu thế ở

sinh cảnh 3 là Ceratopsyche sp. thuộc họ Hydropsychidae bộ Cánh lơng có số cá thể chiếm 24,0% tổng số cá thể của sinh cảnh. Chỉ số ưu thế loài ở sinh cảnh 1 là 0,24 thấp nhất trong số 3 sinh cảnh. Giá trị trung bình của chỉ số lồi ưu thế là 0,35±0,06. Chỉ số phong phú lồi Margalef (d) có sự khác biệt khá lớn giữa các sinh cảnh. Cụ thể chỉ số Margalef của sinh cảnh 2 là cao nhất lên đến 9,46, chỉ số Margalef của sinh cảnh 1 là 7,84, sinh cảnh 3 có chỉ số Margalef thấp nhất là 3,41. Như vậy có thể thấy sinh cảnh 1 và sinh cảnh 2 có mức độ phong phú lồi cao hơn hẳn so với sinh cảnh 3.

Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H') của cả 3 dạng sinh cảnh đều lớn hơn 3 chứng tỏ mức độ đa dạng loài của cả 3 sinh cảnh là đều ở mức độ tốt. Trong đó sinh cảnh 1 có chỉ số H' cao nhất là 4,54, tiếp đến là sinh cảnh 2 có chỉ số H' là 4,02 và sinh cảnh 3 có chỉ số H' là 3,28. Tương tự như chỉ số d, sinh cảnh 3 cũng có chỉ số H' thấp nhất điều này một lần nữa chứng tỏ rằng sinh cảnh 3 có mức độ đa dạng thấp nhất trong số 3 sinh cảnh.

3.4.4. Đánh giá mức độ tƣơng đồng về thành phần loài giữa 3 dạng sinh cảnh Chỉ số Jacca – Sorensen được sử dụng để đánh giá mức độ tương đồng về

thành phần loài giữa 3 dạng sinh cảnh. Cách tính chỉ số tương đồng này dựa trên sự có mặt hay vắng mặt của một lồi ở mỗi sinh cảnh. Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 9.

Bảng 9. Chỉ số tƣơng đồng Jacca – Sorensen (%) giữa các dạng sinh cảnh

Sinh cảnh 1 Sinh cảnh 2 Sinh cảnh 3

Sinh cảnh 1

Sinh cảnh 2 58,7

Sinh cảnh 3 43,0 43,1

Kết quả phân tích cho thấy chỉ số tương đồng giữa ba dạng sinh cảnh không cao. Chỉ số tương đồng giữa sinh cảnh 1 và sinh cảnh 2 là cao nhất bằng 58,7%, chỉ số tương đồng giữa sinh cảnh 1 và sinh cảnh 3 là thấp nhất bằng 43,0% còn chỉ số tương đồng giữa sinh cảnh 2 và sinh cảnh 3 là 43,1%. Dựa vào chỉ số tương đồng

Hình 6. Sơ đồ thể hiện sự tƣơng đồng về thành phần loài giữa các sinh cảnh

Sinh cảnh 2 gồm các suối chịu tác động của hoạt động du lịch, tuy đã bị cải tạo những vẫn còn một số đặc điểm sinh cảnh tương đồng với các suối tự nhiên như có độ che phủ khác cao, nền đáy đa dạng gồm đá tảng xen lẫn cát sỏi, nhiều mùn bã hữu cơ vì thế mà thành phần lồi của sinh cảnh có mức độ tương đồng khá cao so với sinh cảnh 1. Trong khi đó sinh cảnh 3 lại có những đặc điểm khác biệt rõ rệt so với hai dạng sinh cảnh còn lại như độ che phủ rất thấp, nền đáy đồng nhất kém đa dạng đã dẫn tới sự kém đa dạng về loài của sinh cảnh này so với hai sinh cảnh còn lại. Chỉ số tƣơng đồng (%) Sinh cảnh 1 Sinh cảnh 2 Sinh cảnh 3 40 60 80 100

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN

1. Kết quả phân tích mẫu vật thu được tại VQG Ba Vì đã xác định được 169 lồi thuộc 149 giống, 71 họ của 9 bộ cơn trùng nước. Trong đó bộ Phù du có số lồi lớn nhất với 34 loài (20,1%) tổng số lồi thu được, có số lồi đứng thứ 2 là bộ Cánh lơng với 31 lồi (18,3%), bộ Cánh cứng thu được 29 loài (17,2%), hai bộ Chuồn chuồn và Cánh nửa cùng thu được 20 loài (11,8%), bộ Cánh úp với 13 loài (7,7%), bộ Cánh vảy chỉ thu được 3 loài (1,8%) và bộ Cánh rộng chỉ thu được duy nhất 1 loài (0,6%).

2. Kết quả phân tích định lượng thu được tất cả 1720 cá thể thuộc 9 bộ côn trùng nước. Trong đó bộ Phù du có số lượng cá thể nhiều nhất với 761 cá thể (44,2%) tổng số cá thể, bộ Hai cánh có số cá thể đứng thứ 2 với 399 cá thể (23,2%), bộ Cánh cứng với 298 cá thể (17,3%), bộ Cánh lông với 154 cá thể (9,0%), bộ Cánh úp với 41 cá thể (2,4%), bộ Chuồn chuồn với 32 cá thể (1,9%), bộ Cánh nửa với 29 cá thể (1,7%), 2 bộ Cánh vảy và Cánh rộng cùng thu được số lượng cá thể ít nhất là 3 cá thể (0,2%).

3. So sánh số lượng lồi cơn trùng nước ở 3 dạng sinh cảnh cho thấy sự khác biệt về số lượng loài giữa ba dạng sinh cảnh: sinh cảnh 1(suối trong rừng tự nhiên) thu được 122 loài so với với sinh cảnh 2 (suối chịu tác động của các hoạt động du lịch) có thu được 104 loài và sinh cảnh 3 (suối chịu tác động của các hoạt động nơng nghiệp) chỉ xác định được 50 lồi.

4. So sánh về mật độ cá thể thu được kết quả: sinh cảnh 2 là cao nhất với 15,4 cá thể/0,25m2, tiếp đến là sinh cảnh 3 với 8,1 cá thể/0,25m2 và thấp nhất là sinh cảnh 1 với 5,3 cá thể/0,25m2.

5. Căn cứ vào các chỉ số đa dạng sinh học (H' và d) cho thấy mức độ đa dạng sinh học của côn trùng nước ở cả 3 khu vực nghiên cứu là tốt, tuy nhiên chỉ số đa dạng khác nhau đối với từng sinh cảnh. Trong đó sinh cảnh 3 có chỉ số đa dạng sinh học thấp nhất.

6. Kết quả phân tích cho thấy chỉ số tương đồng giữa ba dạng sinh cảnh không cao. Chỉ số tương đồng giữa sinh cảnh 1 và sinh cảnh 2 là cao nhất bằng 58,7%, chỉ số tương đồng giữa sinh cảnh 1 và sinh cảnh 3 là thấp nhất bằng 43,0% còn chỉ số tương đồng giữa sinh cảnh 2 và sinh cảnh 3 là 43,1%.

ĐỀ NGHỊ

1. Cần mở rộng phạm vi thu mẫu ở các suối khác trong khu vực này để có kết quả đầy đủ hơn về đa dạng cơn trùng nước ở VQG Ba Vì.

2. Hầu hết các mẫu côn trùng nước mới chỉ được định loại đến giống, do đó cần có những nghiên cứu sâu hơn về phân loại học giúp cho xác định thành phần loài cũng như việc so sánh giữa các điểm thu mẫu cho kết quả hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đỗ Mạnh Cương (2004), Nghiên cứu Đa dạng sinh học khu hệ Odonata khu vực

Mã Đà, Cát Tiên - Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Hiếu (2009), Nghiên cứu đa dạng côn trùng nước ở Vườn Quốc gia

Tam Đảo,Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự

nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước ở

Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học,

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Đặng Quốc Quân (2008), Đa dạng về bộ Chuồn chuồn (Odonata - Insecta) tại

Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc

sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Phạm Đức Thắng (2007), Dẫn liệu về bộ Phù du (Ephemeroptera) và bộ Cánh

úp (Plecoptera) tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng, Khóa luận

tốt nghiệp cử nhân sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Cao Thị Kim Thu (2009), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài họ Cánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera) ở các tỉnh miền Trung Việt Nam”, Báo cáo khoa học

về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 3,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr . 370-374.

8. Cao Thị Kim Thu (2011), "Danh lục các loài thuộc họ Cánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera, Insecta) ở Việt Nam", Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên

sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 4. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.

380-389.

9. Nguyễn Văn Vịnh (2004), “Dẫn liệu về Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở suối

Thác Bạc, Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học, Khoa học

tự nhiên và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 71-75.

10. Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Dẫn liệu về Phù du (Ephemeroptera, Insecta) ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 266 - 268.

11. Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Kết quả điều tra thành phần Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tại Sa Pa, Lào Cai”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học

tồn quốc lần thứ 5, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tr. 261-265.

12. Nguyễn Văn Vịnh (2008), “Thành phần loài và phân bố theo độ cao của bộ Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tại Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên - Huế”,

Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, NXB Nông

nghiệp Hà Nội, tr. 399 - 406.

Tiếng Anh

13. Bae Y.J. (1997), “A historical review of Ephemeroptera systematics in northeast Asia”, Ephemeroptera & Plecoptera: Biology-Ecology-Systematics,

pp. 405-417.

14. Baumann, R. W. &. Call R. G. (2012), “Lednia tetonica, a new species of stonefly from Wyoming (Plecoptera: Nemouridae)” Illiesia, 8(08), pp:104-110.

15. Boldrini R., Pes A. M. O., Francischetti C. N., Salles F. F. (2012), “New species and new records of Camelobaetidius Demoulin, 1966 (Ephemeroptera: Baetidae) from Southeastern Brazil”, The journal Zootaxa 3526.

16. Braasch D. & Jacobus L. M. (2011), “Two new species of Afronurus Lestage, 1924, from Hong Kong, China (Ephemeroptera: Heptageniidae)”, The journal Zootaxa 3062.

17. Cao T. K. T. (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea.

18. Cao T. K. T. and Bae Y. J. (2003), “Nymphs of Two Peltoperlid Stoneflies (Plecoptera: Peltoperlidae) from Vietnam”, Ins. Koreana, 19(3, 4), pp. 299 -

302.

19. Cao T. K. T. and Bae Y. J. (2007d), “Chinoperlar hododendrona, a new species of Perlidae (Insecta: Plecoptera) from Vietnam”, Intergrative Biosciences, 11(2), pp. 125 – 128.

20. Cao T. K. T., Nguyen V. V. and Bae Y. J. (2008), “Aquatic Insect Fauna of Bach Ma National Park in ThuaThien - Hue Province, Vietnam”, Proceedings of

the 3nd International Symposium on Aquatic Entomology in East Asia (AESEA),

3, pp. 3 - 20.

21. Cover M. R., Resh V. H. (2008), ), “Global diversity of dobsonflies, fishflies, and alderflies (Megaloptera; Insecta) and spongillaflies, nevrorthids and osmylids (Neuroptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp. 409 - 417.

22. Dudgeon D. (1999), Tropical Asian Streams - Zoobenthos, Ecology and Conservation, Hong Kong University Press, Hong Kong.

23. Domínguez E. (2001), Trends in research in Ephemeroptera & Plecoptera,

Plenum Publishers, New York.

24. Edmunds, G. F., Jr. (1963), "An annotated key to the nymphs of the families of

Mayflies (Ephemeroptera)", Univ. of Utah Biol, 8, pp. 1- 55.

25. Edmunds, G. F., Jr. (1982), "Ephemeroptera", Synopsis and Classification of Living Organisms, McGraw - Hill, New York, pp. 330 - 338.

26. Fochetti R., Tierno de Figueroa J. M. (2008), “Global diversity of stoneflies (Plecoptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment,

27. Hoang D. H. (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D Thesis.

Seoul Women’s University, Korea.

28. Hoang D. H. & Bae Y. J. (2006), “Aquatic insect diversity in a tropical Vietnamese stream in a comparison with that in a temperate Korean stream”,

The Japanese Society of Limnology, pp. 45 - 55.

29. Hubbard M. D., Barber - James H. M., Gattolliat J.-L., Sartori M. (2008), Global diversity of mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in freshwater”,

Freshwater animal diversity assessment, pp. 339 - 350.

30. Ito T. & Ohkawa A. (2012), “The genus Ugandatrichia Mosely (Trichoptera, Hydroptilidae) in Japan”, Zootaxa 3394, pp. 48–58.

31. Ito T. , Hayashi Y. & Shimura N. (2012), “The genus Anisocentropus

McLachlan (Trichoptera, Calamoceratidae) in Japan”, Zootaxa 3157, pp. 1–17.

32. Jach M. A., Balke M. (2008), “Global diversity of water beetles (Coleoptera) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp. 419 - 442.

33. Jałoszyński P. (2011), “Ten new species of CephennulaJałoszyński (Coleoptera, Staphylinidae, Scydmaeninae) from Malaysia”, Zootaxa 3113, pp. 36–52.

34. Johanson & Oláh (2008), “Description of seven new Tinodess pecies from Asia (Trichoptera: Psychomyiidae)”, Zootaxa 1854, pp. 1–15.

35. Johanson & Oláh (2008), “Helicopsyche agnetae, new species (Trichoptera, Helicopsychidae) described from Hong Kong”, Zootaxa 1854, pp. 63–68.

36. John E. Brittain and Michel Sartori (2003), Ephemeroptera (Mayflies),

Encyclopedia, Academic Press, Amsterdam.

37. John E. Brittain (2008), "Mayflies, Biodiversity and climate change",

International advances in the ecology, zoogeography and systematics of mayflies and stoneflies. University of California Publications in Entomology,

vol. 128, pp. 1-14.

38. Jong H., Oosterbroek P., Gelhaus J., Reusch H., Young Ch. (2008), “Global diversity of craneflies (Insecta, Diptera: Tipulidae or Tipulidae sensulato) in

39. Jung S. W. (2006), Biodiversity of Aquatic Insects in a Mountai Stream of Sapa

Highland Area, Northern Vietnam, Thesis for Master’s degree, Department of

Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea.

40. Jung S. W., Nguyen V. V., Nguyen Q. H., Bae Y. J. (2008), “Aquatic insect faunas and communities of a mountain stream in Sapa Highland, northern Vietnam”, The Japanese Society of Limnology, pp. 219 - 229.

41. Kalkman V. J., Clausnitzer V., Klaas-Douwe B., Dijkstra, Albert G., Paulson D. R., Jan van Tol (2008), “Global diversity of dragonflies (Odonata) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp. 351- 363.

42. Kondratieff B. C. & Baumann R. W. (2012), “A new species of the western north America genus Triznaka from Oregon (Plecoptera: Chloroperlidae)”, Illiesia, 8(02), pp. 10-15

43. Kondratieff, B. C., R. E. Zuellig, and D. R. Lenat (2011), “A new species of

Perlesta (Plecoptera: Perlidae) from North Carolina with additional records for

North Carolina and Virginia”, Illiesia, 7(27), pp. 297-301.

44. Lars H., Michael B., Chang M. Y. (2004), “Aquatic Coleoptera of Singapore species richness, ecology and conservation”, The raffles bulletin of zoology, 52

(1), pp. 97 - 145.

45. Leonard C., Ferrington Jr. (2008), “Global diversity of non-biting midges (Chironomidae; Insecta-Diptera) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp. 447 - 455.

46. Leopoldo M. Rueda (2008), “Global diversity of mosquitoes (Insecta: Diptera: Culicidae) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp. 477 -

487.

47. Lima L. R. C., Boldrini R. &Pinheiro U. (2012), “Imagos of Camelobaetidius

cayumba (Traver & Edmunds, 1968) (Ephemeroptera: Baetidae)”,

Zootaxa 3401.

49. Mey W., Speidel W. (2008), “Global diversity of butterflies (Lepidoptera) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp. 521 - 528.

50. Merritt R. W. and Cummins K. W. (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa.

51. Moor F. C, Ivanov V. D. (2008), “Global diversity of caddisflies (Tricoptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp. 393 - 407.

52. Morse J. C., Yang L. and Tian L. (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily, Hobai University Press, Nanjing.

53. Narumon S., Boonsatien (2004), Identification of Freshwater Invertebrates of the Mekong river and Tributaries, Faculty of Science, Appllied Taxonomic

Research Center Khon Kean University, Khon Kean, Thailand.

54. Nguyen T. M. H., Nguyen V. V., Jung S. W., Hwang J. M., Hoang D. H.and Bae Y. J. (2009), “Aquatic Insect Diversity of Bidoup- Nui Ba National Park in

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở vườn quốc gia ba vì, hà nội (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)