6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.2. Đặc trƣng và khả năng xuất hiện sƣơng muối ở2 tỉnh Sơn
2.2.1. Số liệu sử dụng
2.2.1.1. Thu thập số liệu
Các ́u tớ khí tƣợng thủy văn, trong đó có các yếu tố liên quan đến khả năng xuất hiện sƣơng muối ở khu vực nghiên cứu đƣợc quan trắc trên lƣới trạm khí tƣợng thủy văn. Tính đến năm 2010 ở các trạm hiện đang cịn hoạt động, thì hầu hết các chuỗi số liệu có thời kỳ quan trắc đều trên 38 năm, nhiều nhất là Sơn La có tới 50 năm, và ít nhất là Bắc Yên 38 năm. Một số trạm đã ngừng hoạt động nhƣ Mƣờng Nhé, Thuận Châu số liệu chỉ có đến năm 1981.
Trên cơ sở dữ liệu hiện có và để đáp ứng mục tiêu, nội dung nghiên cứu của luận văn, trong đó chủ yếu nghiên cƣ́u về khả năng xuất hiê ̣n sƣơng muối trong gần 30 năm trở lại đây. luận văn đã tập trung thu thâ ̣p số liê ̣u các yếu tố khí tƣợng về khả năng x́t hiê ̣n sƣơng ḿi ở 2 tỉnh nghiên cứu và vùng lân cận (bảng 3.1), bao gồm các nô ̣i dung sau:
1) Thu thập số liệu từng giờ trong thời gian khả năng xuất hiện sƣơng muối về nhiệt độ khơng khí và độ ẩm khơng khí trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 3, thời kỳ 1981-2010.
2) Thu thập số liệu khí tƣợng ngày các yếu tố khí tƣợng có liên quan đến các đặc trƣng sƣơng muối, và ngày có sƣơng muối.
Để có thêm các số liệu , nhằm nâng cao mức độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu , đề tài đã thu thập và sử dụng số liệu của một số trạm lân cận (bảng 2.3). Các trạm này đều có thời kỳ quan trắc xấp xỉ các trạm của khu vƣ̣c nghiên cƣ́u.
Bảng 2.3. Lƣới trạm khí tƣợng khu vực nghiên cứu
Trạm Vĩ độ Kinh đô ̣ Độ cao (m) Thời kỳ
Mạng lƣới trạm khu vực nghiên cứu
Mô ̣c Châu 20.50 104.63 958 1981-2010 Yên Châu 21.50 104.28 59 1981-2010 Thuận Châu 21.40 103.70 652 1968-1981 Sông Mã 21.67 103.73 302 1981-2010 Quỳnh Nhai 21.83 103.57 802 1981-2010 Sơn La 21.83 103.90 676 1981-2010 Cò Nòi 21.13 104.15 704 1981-2010 Bắc Yên 21.25 104.42 65 1981-2010 Phù Yên 21.27 104.65 182 1981-2010 Bình Lƣ 21.30 103.62 636 1969-1981 Điê ̣n Biên 21.35 103.00 479 1981-2010 Pha Đin 21.57 103.50 1347 1981-2010
Tuần giáo 21.58 103.42 570 1981-2010
Tủa Chùa 21.98 103.35 1250 1961-1982
Mƣờng Nhé 22.18 102.10 1962-1975
Lai châu 22.05 103.15 244 1981-2010
Mô ̣t số tra ̣m bổ sung phu ̣c vu ̣ nghiên cƣ́u
Than Uyên 22.02 103.92 556 1981-2010
Sìn Hồ 22.35 103.25 1529 1981-2010
Mƣờng Tè 22.37 102.83 310 1981-2010
Tam Đƣờng 22.42 103.48 900 1981-2010
Phong Thổ 22.50 103.35 330 1961-1979
Ngồi ra, để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát ở những khu vực có khả năng xảy ra sƣơng muối ở 2 tỉnh Sơn La và Điện Biên
2.2.1.2. Xử lý số liệu
Mọi nguồn số liệu đều có thể có các sai số bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Bởi vậy, trƣớc khi tiến hành tính tốn cần phải kiểm tra, xử lý số liệu ban đầu để đảm bảo rằng các tập số liệu đƣợc sử dụng là đáng tin cậy. Thông thƣờng số liệu quan trắc thƣờng có nhiều sai số khác nhau, trong đó có ba loại sai số chính là: Sai số thơ, sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. Số liệu đƣợc thu thập từ kho lƣu trữ của Trung tâm Tƣ liệu là số liệu đã đƣợc kiểm tra chất lƣợng, vì vậy sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống đƣợc coi nhƣ đã xử lý. Do
đó chỉ có thể tồn tại sai số thô do lỗi sao chép, lỗi viết chữ số khơng rõ ràng, nhập máy tính nhầm lẫn....
Vì vậy, để đảm bảo mức độ chính xác của dữ liệu trƣớc khi đƣa vào sử dụng các chuỗi số liệu này đã đƣợc phân tích các đặc trƣng thống kê để kiểm tra tính đồng nhất và quy luật phân bố của chuỗi. Sự đồng nhất của chuỗi đƣợc kiểm tra nhờ chỉ tiêu Student (t); sự phân bố của chuỗi đƣợc kiểm tra thơng qua việc tính và so sánh các đại lƣợng của hệ số biến động Cv, hệ số bất đối xứng Cs, hệ số lệch tâm E và sai số tính hệ số bất đối xứng Cs, sai số tính hệ số lệch tâm E. Nếu giá trị tuyệt đối của hệ số bất đối xứng Cs và hệ số lệch tâm E khơng vƣợt sai số của nó thì chuỗi đƣợc xem là có phân bố gần với phân bố chuẩn và chuỗi số liệu này đƣợc phép đƣa vào sử dụng tính tốn.