Khả năng chuyển hố hydratcacbon trong q trình thuỷ phân

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của nước biển dâng đến kinh tế xã hội vùng đầm phá tam giang – cầu hai (Trang 49)

STT Hợp chất Nguyên liệu ban đầu (g) % chuyển hoá hydrocacbon 1 Cellulose 1,02 32,20 2 Hemicellulose 1,29 54,08 3 Lignin 0,24 9,21 4 Khác 0.45 7,78

Kết quả trong bảng 13 cho thấy hemicelluloses là hợp chất có khả năng chuyển hố hydrocacbon tốt nhất 54,08 % trong quá trình thuỷ phân bằng axit H2SO4, tiếp đến là cellulose 32,2 %, ligini 9,21%. Kết quả này chỉ ra rằng: lignin là hợp chất rất khó chuyển hố trong q trình thuỷ phân bằng axit. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới về quá trình thuỷ phân nguy

3.3. Khả năng chuyển hóa sản phẩm thủy phân thành Etanol

3.3.1. Xây dựng đường chuẩn Etanol

Các dung dịch Etanol đƣợc pha theo nồng độ định trƣớc và đƣợc đo trên máy sắc ký khí GC. Từ kết quả đo đƣợc, vẽ đƣợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ Etanol và diện tích peak – xác định đƣờng chuẩn Etanol.

y = 3158.6x R2 = 0.9976 0 50000 100000 150000 200000 250000 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Nồng độ Etanol (mg/l) D iệ n ch P ea k

Hình 11. Đường chuẩn Etanol 3.3.2. Phân tích nồng độ Etanol trong các mẫu

Sau khi thủy phân bèo tây ở các điều kiện tối ƣu, dịch thu đƣợc tiến hành lên men nhờ vi khuẩn Klebsiella oxytoca THLC0109. Cứ sau 24h lấy mẫu 1 lần đem phân tích hàm lƣợng Etanol trên máy sắc ký khí GC, thu đƣợc các sắc ký đồ nhƣ sau:

Ngày 1: S = 3426 Ngày 2: S = 13447

Ngày 5: S = 6078 Ngày 6: S = 7196

Hình 12. Sắc ký đồ mẫu phân tích Etanol qua các ngày

Thời gian lƣu chuẩn của Etanol là 2,1 phút. Từ sắc đồ phân tích các mẫu cho thấy tại thời điểm 2,1 phút phát hiện có Etanol trong mẫu.

Bảng 14. Hàm lượng Etanol tạo ra sau quá trình lên men

Mẫu Diện tích peak Nồng độ Etanol (mg/l) Tỷ lệ lên men (mg/g) Ngày 1 3426 1,08 0,033 Ngày 2 13447 4,26 0,128 Ngày 3 22795 7,22 0,217 Ngày 4 15198 4,81 0,144 Ngày 5 7196 2,28 0,068 Ngày 6 6078 1,92 0,058

0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6

Thời gian (ngày)

N ồn g độ E ta no l ( m g/ l) 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5

Nồng độ etanol Tỷ lệ lên men

Hình 13. Hàm lượng Etanol tạo ra sau quá trình lên men

Từ đồ thị hình 13, có thể thấy trong ngày đầu tiên vi khuẩn chƣa thích nghi đƣợc với môi trƣờng cơ chất mới, hoạt động của vi khuẩn trong giai đoạn này còn yếu. Những ngày tiếp theo vi khuẩn đã thích nghi đƣợc với mơi trƣờng và phản ứng lên men tạo Etanol tăng mạnh. Đến ngày thứ 3 nồng độ Etanol đạt giá trị cao nhất (7,22 mg/l), tƣơng đƣơng hàm lƣợng Etanol 0,217 mg/g. Nguyên nhân là do trong quá trình lên men yếm khí sản phẩm tạo ra không chỉ là Etanol mà cịn có các sản phẩm phụ khác nhƣ phenol, furfural, axit lactic…hạn chế khả năng lên men của vi sinh vật làm giảm hàm lƣợng Etanol trong mẫu. Mặt khác, khi nồng độ Etanol trong mẫu tăng cao thì chủng vi sinh sẽ bị “say” Etanol, khả năng chuyển hóa đƣờng thành Etanol sẽ bị suy giảm.

Bảng 15. Hàm lượng Etanol và đường khử trong quá trình lên men

Mẫu Nồng độ Etanol (mg/l) Nồng độ đƣờng khử (g/l) Ngày 1 1,08 2,75 Ngày 2 4,26 2,62

Ngày 3 7,22 2,08 Ngày 4 4,81 1,25 Ngày 5 2,28 0,89 Ngày 6 1,92 0,54 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 0 1 2 3 4 5 6

Thời gian (ngày)

N ồn g đ ộ E tan ol (mg/ l) 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 H àm l ƣ n g đ ƣ n g k h (g/ l)

Nồng độ Etanol Hàm lượng đường khử

Hình 14. Mối quan hệ giữa hàm lượng Etanol và đường khử trong quá trình lên men

Theo hình 14, mối quan hệ giữa nồng độ Etanol và hàm lƣợng đƣờng khử là quan hệ tỉ lệ nghịch. Ban đầu, hàm lƣợng đƣờng giảm chậm và lƣợng Etanol sinh ra ít. Khi hàm lƣợng đƣờng giảm mạnh (độ dốc đƣờng quá trình tăng) thì lƣợng Etanol sinh ra tăng vọt. Sau khi hàm lƣợng Etanol đạt đến giá trị cực đại thì bắt đầu giảm dần, cịn hàm lƣợng đƣờng khử vẫn tiếp tục giảm, gần đến 0.

3.3.3. So sánh với các nghiên cứu trước đây

Kết quả cho thấy lƣợng Etanol tạo ra từ quá trình lên men dịch thủy phân bèo tây không cao. Theo kết quả nghiên cứu của Naoto Urano (2007) bèo tây sau khi thủy phân bằng axit và lên men thì từ 1kg bèo tây khơ có thể

tạo ra 22,4 ml Etanol tƣơng ứng 17,67g. Tuy nhiên, vi sinh vật sử dụng trong nghiên cứu này là nấm men đƣợc phân lập và phát triển trên mơi trƣờng có chứa bèo tây. Do đó nó sẽ phù hợp với mơi trƣờng lên men và cho hiệu suất sản xuất Etanol lớn hơn. Nấm men đƣợc xác định trong nghiên cứu này là Candida intermedi.

Còn theo kết quả nghiên cứu của thạc sĩ Trần Đăng Thuần (2009) vi khuẩn Klebsiella oxytoca THLC0109 sau khi lên men trực tiếp từ các lignocellulose khác nhau lƣợng Etanol tạo ra đạt 0,16 – 0,42 g/g. Điều này cho thấy rất có thể cơ chất trong dịch thủy phân chƣa phù hợp với vi khuẩn Klebsiella oxytoca THLC0109, làm cho hoạt động của vi sinh vật không đạt hiệu quả cao nhất.

Cũng xuất phát từ nguồn nguyên liệu là bèo tây, nhóm T.Kasthuri, D. Gowdhaman và V. Ponnunami tại Ấn độ đã nghiên cứu sản xuất Etanol bằng quy trình gồm 2 bƣớc: (i) Tiền xử lý bằng axit sulfuric với những nồng độ khác nhau, sau đó đƣợc trung hồ bằng NaOH, (ii) Dung dịch sau quá trình tiền xử lý đƣợc lên men bằng vi khuẩn Zymomonas mobilis. Nghiên cứu này thực hiện cả 2 phƣơng pháp lên men theo mẻ và thuỷ phân, lên men đồng thời để so sánh kết quả. Tiếp theo là tối ƣu hố các thơng số đặc trƣng nhƣ pH, nhiệt độ, hàm lƣợng enzyme, hàm lƣợng chất nền để thu đƣợc sản lƣợng Etanol cao hơn. Lƣợng Etanol thu đƣợc trong các điều kiện tối ƣu nhất là 68,3 g/l.

Một nhóm nhà khoa học khác gồm Kumar A, Singh LK, Ghosh S sử dụng một loại nấm men Pichia stipitis thuộc họ ascomycetous để sản xuất Etanol từ nguyên liệu bèo tây. Bèo tây đƣợc tiền xử lý bằng axit loãng để tận dụng tối đa hàm lƣợng hemicelluloses trong bèo tây cho quá trình lên men Etanol sau này. Kết quả của nghiên cứu là sản lƣợng Etanol 0,425 g/g.

3.4. Đề xuất quy trình sản xuất Etanol từ bèo tây

Từ các kết quả nghiên cứu trên, đề tài đề xuất quy trình điều chế Etanol từ bèo tây nhƣ sau:

Hình 15. Quy trình sản xuất Etanol từ bèo tây

3.5. Đánh giá về khả năng phát triển sản xuất Etanol sinh học từ bèo tây

Xây dựng kịch bản ứng dụng quy trình sản xuất Etanol từ bèo tây

Xử lý sơ bộ (phơi khô, nghiền nhỏ)

Bèo tây

Thủy phân bằng axit (3g bèo, H2SO4 7% ở 1000C, 50 phút)

Trung hòa bằng NaOH

Lọc bằng giấy lọc Klebsiella oxytoca THLC0109 Bã ủ làm phân bón

Lên men trong 3 ngày

Ethanol Chƣng cất

Dựa trên các kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng của bèo tây và sản lƣợng Etanol, đề tài này xây dựng một kịch bản ứng dụng quy trình sản xuất Etanol từ bèo tây trên diện tích mặt nƣớc của các hồ trong khu vực thành phố Hà Nội.

Đề tài đã ƣớc tính sản lƣợng bèo tây thu đƣợc trên diện tích mặt nƣớc của các quận trong thành phố Hà Nội với độ che phủ mặt nƣớc của bèo tây là 30kg/m2. Từ đó, tính đƣợc lƣợng Etanol thu đƣợc khi áp dụng quy trình sản xuất Etanol ở trên. Kết quả sản lƣợng Etanol sản phâm trình bày trong bảng 14:

Bảng 16 . Dự kiến sản lượng Etanol ứng với diện tích mặt nước của thành phố

STT Quận Diện tích

mặt nƣớc (ha)

Khối lƣợng bèo tây tƣơi

(tấn)

Khối lƣợng bèo tây khô

(tấn) Sản lƣợng Etanol (kg) 1 Hoàn Kiếm 11,7 3510 403,7 87,59 2 Ba Đình 63,55 19065 2192,5 475,77 3 Đống Đa 36,128 10838 1246,4 270,47 4 Hai Bà Trƣng 40,35 12105 1392,1 302,08 5 Hoàng Mai 100,6 30180 3470,7 753,14 6 Long Biên 25,5 7650 879,8 190,91 7 Tây Hồ 508,5 152550 17543,3 3806,89 8 Thanh Xuân 19,6 5880 676,2 146,74

Kết quả ƣớc tính nhƣ trong bảng 14 cho thấy, bèo tây là một nguồn nguyên liệu để sản xuất Etanol trong tƣơng lai.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Sau quá trình nghiên cứu, đề tài “Nghiên cứu khả năng chuyển đổi bèo tây thành cồn sinh học” đã thu đƣợc một số kết quả:

1. Bèo tây sau khi đƣợc phơi tự nhiên, sấy khô đến khối lƣợng khơng đổi có màu nâu nhạt, độ ẩm 88,5 %.

2. Đề tài đã xác định đƣợc các thơng số tối ƣu cho q trình thủy phân bèo tây bằng dung dịch H2SO4 loãng:

Thời gian thủy phân: 50 phút Nồng độ axit H2SO4: 7% Khối lƣợng bèo thủy phân: 3g

3. Sau quá trình lên men nhờ vi khuẩn Klebsiella oxytoca THLC0109, 3g bèo tây khơ đã đƣợc chuyển hóa thành Etanol và hàm lƣợng Etanol đạt giá trị cao nhất ở thời điểm 3 ngày là 0,217 mg/g.

KHUYẾN NGHỊ

1. Đề tài mới chỉ nghiên cứu 3 điều kiện tối ƣu cho quá trình thủy phân (thời gian thủy phân, nồng độ axit, khối lƣợng bèo tây) mà chƣa xét đến các điều kiện khác cũng có ảnh hƣởng đến lƣợng đƣờng đƣợc tạo ra nhƣ áp suất, nhiệt độ.

2. Trong điều kiện thời gian hạn hẹp, đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc quy trình sản xuất Etanol, trong đó q trình thủy phân cellulose diễn ra dƣới tác dụng của enzyme, cần tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng này.

3. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài mới chỉ xác định đƣợc tổng hàm lƣợng đƣờng khử dựa tính theo glucoza làm cơ sở đánh giá mà chƣa xác định rõ đƣợc hàm lƣợng của từng loại đƣờng 5 Cacbon và 6 Cacbon, cần nghiên cứu thêm vấn đề này.

4. Nghiên cứu, thử nghiệm quá trình lên men dịch thủy phân bèo tây bằng một số vi sinh vật khác để so sánh hiệu suất lên men.

5. Đề tài chƣa nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các sản phẩm trung gian trong quá trình thủy phân đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của chủng vi sinh vật dùng để lên men nhƣ axit acetic, phenol, andehit aromatic (furfural_OC4H3CHO)...

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Ngọc Bích (2003), Kỹ thuật cellulose và giấy, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Lân Dũng (1982), Thực hành Vi sinh vật học, Nxb Đại học và

Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Quang Khải, Hội thảo Phát triển năng lƣợng bền vững ở Việt Nam, Những vấn đề phát triển năng lƣợng SK của Việt Nam.

4. Nguyễn Đức Lƣợng (1996), Nghiên cứu tính chất một số vi sinh vật có khả năng tổng hợp xenluloza cao, Luận án PTSKHKT, Hà Nội

5. Trần Diệu Lý (2008), Nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ rơm rạ, khóa luận tốt nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Thị Hằng Nga (2009), Nghiên cứu khả năng sản xuất ethanol sinh ho ̣c từ phụ phẩm nông nghiệp, luận văn thạc sỹ, Hà Nội.

7. Lê Đình Quang (2008), “Nhiên liệu sinh học – Lợi ích khổng lồ nhƣng cịn đó những nguy cơ”, Tạp chí Tài ngun mơi trƣờng, số 21, tr.24-25

8. Nguyễn Đình Thƣởng (2000), Cơng nghệ sản xuất & kiểm tra cồn etylic, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr.107-173

9. Nguyễn Thị Tĩnh (2009), Đánh giá tiềm năng năng lƣợng sinh khối và đề xuất phƣơng án sử dụng phụ phẩm cây ngô ở huyện Phúc Thọ, Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội.

10. Trần Cẩm Vân (2004), Giáo trình vi sinh vật mơi trƣờng, Nhà xuất bản

Đại học Quốc Gia, tr.79-82.

11. Thủ tƣớng chính phủ (2007), “Đề án phát triển nhiên-liệu-sinh-học đến

năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”, Hà Nội.

12. Tổng Cục Thống kê, Niên giám thống kê 2010.

13. http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/thuc-vat/3247_Beo-

14. http://www.hieuhoc.com/khoahochay/chitiet/cong-nghe-che-tao-giay-tu-

beo-tay-2010-05-03

15. http://www.ovsclub.com.vn/show_article.php?aid=17844&lg=vn, Nhiên

liệu sinh học Etanol: hy vọng hay ảo vọng.

16. http://tailieu.vn, Nhiên liệu sinh học - nguồn năng lƣợng tái tạo quan

trọng trong tƣơng lai.

17. http://tailieu.vn/view-document/vi-sao-nhien-lieu-sinh-hoc-chua-duoc-

quan-tam-o-nuoc-ta.14940.html?lang=en, 2007, Vì sao nhiên liệu sinh học chƣa đƣợc quan tâm ở nƣớc ta, Sinh học Việt Nam.

Tiếng Anh

18. Anjanabha Bhattacharya (2010), Water hyacinth as a potential biofuel

crop, USA.

19. Badger, P.C (2002), Trends in new crops and new uses, Etanol from

cellulose: Ageneral review, p. 17–21.

20. Berg, Jeremy M.; Tymoczko, John L.; and Stryer, Lubert (2002),

Biochemistry,Spinger.

21. Biotechnology for Fuels and Chemicals- Applied Biochemistry and

Biotechnology.

22. Cheng-shung gong, li-fu chen, Michael C. Flickinger, Ling- Chang

Chiang, andGeorge T. Tsao (1981), Applied and environmental microbiology: Production of Etanol from D-Xylose by Using D- Xylose Isomerase and Yeasts, p. 430-436.

23. Gaur A.C (1980), Microbial decomposition of organic matterial and

humus in soiland compost, .FAO/UNDP,p.59.

24. Isarankura-Na-Ayudhya (2007), Appropriate Technology for the

Bioconversion of Water Hyacinth (Eichhornia crassipes) to Liquid Ethanol, Mahidol University, Bangkok, Thailand.

25. James D. Kerstetter, Ph.D.John Kim Lyons(2001), Wheat straw for

ethanol.

26. Jeris J. S and A. W. Regan (1973), “The effect of pH, nutrient, storage

and paper content”, Controllong environmental for oplimal composting, p 16- 22.

27. Naoto Urano (2007), Ethanol production from the water hyacinth

Eichhornia crassipes by yeast isolated from various hydrospheres, Tokyo University, Japan.

28. Production in Washington: A Resource, Technical, and Economic

Assessment,p.18.

29. E.F. Ruiz, E.G. Uribe and J.M. Martínez, Biomass and Productivity of

Water Hyacinth and Their Application in Control Programs, E.L. Gutiérrez.

30. Rockville Maryland (2005), Breaking the biological barriers to cellulosic

ethanol.

31. Se Hoon Kim (2004) , Lime pretreatment and enzymatic hydrolysis of

corn stover, p.6.

32. Sheela Srivastava, P S Srivastava (2003), Understanding Bacteria,

Springer.

33. Sin R.G.H (1951), Microbial decomposition of cellulose, Rainhold, New

York.

34. Tran Dang Thuan (2009), Single-Stage Conversion of Lignocellulosic

Materials to Ethanol in a Single-Strain and Co-Culture System, luận văn thạc sỹ, Taipei.

35. Yan Lin (2006), “Ethanol fermentation from biomass resources: current

state and prospects”, Microbiol Biotechnol 69, pp. 627-642.

36. Ye Sun, Jiayang Cheng (2001), Hydrolysic of lignocellulosic materials

37. http://www .wikipedia.org.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của nước biển dâng đến kinh tế xã hội vùng đầm phá tam giang – cầu hai (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)