Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu, học viên rút ra một số kết luận nhƣ sau:
- Nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn tại các làng nghề có pH rất thấp 2,6 – 4,6. Giá trị hàm lƣợng chất rắn lơ lửng SS cao gấp 12- 83 lần, hàm lƣợng COD vƣợt quá từ 20 – 67 lần; tổng nitơ và tổng photpho vƣợt lần lƣợt 2,5 – 7,5 lần và 2 – 7,6 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp.
- Trong các giai đoạn sản xuất, giai đoạn rửa bột, lắng tách bột là giai đoạn thải ra nƣớc thải có hàm lƣợng COD cao, lên đến 40g/l, trong khi các giai đoạn rửa, bóc, tách bã chỉ dao động trong khoảng từ 3-10 g/l.
- Lựa chọn phân bị sữa làm mầm kị khí phù hợp với q trình lên men mêtan nƣớc thải tinh bột sắn.
- Trong giai đoạn nghiên cứu với tải lƣợng 1,3 và 2,1 kgCOD/m3thiết bị/ngày, hàm lƣợng VFA trung bình là 307 mg/l, độ kiềm tổng dao động 7500- 9500 mg CaCO3/l, pH duy trì 7,4 -7,5.
- Tại tải lƣợng 2,8 kgCOD/m3thiết bị/ngày, VFA tăng dần, cao nhất gần 600mg/l, pH giảm xuống tới 6,9.
- Khả năng hoạt động tốt nhất của hệ vi sinh kị khí trong bể đối với tải lƣợng 2,1 kgCOD/m3thiết bị/ngày với lƣợng khí trung bình hàng ngày đạt đƣợc 16,4 m3/ngày, gấp 1,15 lần so với tải lƣợng 1,3 kgCOD/m3thiết bị/ngày, gấp 4,2 lần so với tải lƣợng 2,8 kgCOD/m3thiết bị/ngày.
- Nồng độ % CH4 trung bình đạt 61,25% , 55,78%; 40,04 % tƣơng ứng với tải lƣợng 2,1; 1,3 và 2,8 kgCOD/m3thiết bị/ngày.
- Hiệu suất xử lý COD của 3 tải lƣợng lần lƣợt là 96,06; 97,07 ; 88,23% tƣơng ứng lần lƣợt với tải lƣợng 1,3 ; 2,1; 2,8 kgCOD/m3thiết bị/ngày.
kiệm năng lƣợng.
- Cần có thêm những nghiên cứu để kiểm sốt q trình sinh học tốt hơn, tăng chất lƣợng cũng nhƣ thể tích khí biogas sinh ra, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, tận dụng tối đa các nguồn thải.