Các kết quả tính tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của trường gió và áp suất không khí tới quá trình dao động dâng, rút mực nước phi tuần hoàn tại bờ tây vịnh bắc bộ (Trang 75 - 85)

- Cửa Tùng: phƣơng trình tƣơng quan là h= 0.0153v + 0.0234; hệ số tƣơng

3.3.2. Các kết quả tính tốn

* Rose (23h ngày 12/8/1968); Cấp 13 ( > 133 km/h)

Hình 3.61: Dao động mực nước phi tuần hoàn tại thời điểm bão Rose đổ bộ

Rose là cơn bão rất lớn, cấp 13, đổ bộ vào địa phận tỉnh Thái Bình vào ngày 12/8/1968 gây thiệt hại nặng về ngƣời và vật chất. Học viên chọn Rose để tính tốn do đây là cơn bão mạnh, có hƣớng đi gần nhƣ vng góc với bờ tây vịnh Bắc Bộ. Tại thời điểm bão đổ bộ quan sát thấy hiện tƣợng dâng khá lớn ở các khu vực lân cận, vùng ven biển Hải Phịng, Quảng Ninh có những nơi dâng đến hơn 1m, vùng ven biển Thanh Hóa độ dâng nhỏ hơn nhƣng cũng đạt 0,4 – 0,6 m. Phần lớn bờ Tây vịnh Bắc bộ nƣớc dâng lên 0,6 – 0,8m. Trong suốt thời gian bão Rose hoạt động từ 14 h 12/8 đến 23 h 12/8/1968, số liệu mực nƣớc tại Hòn Dáu quan trắc cho thấy rõ một đợt nƣớc dâng từ 4 – 18 cm.

* Ruth (16h, 15/9/1980); Cấp 10 (89 - 102 km/h)

Hình 3.62: Dao động mực nước phi tuần hồn tại thời điểm bão Ruth đổ bộ

Năm 1980, Hải Phòng là nơi đổ bộ của cơn bão Ruth mạnh cấp 10, với tốc độ gió lớn nhất lên tới 28 m/s. Cơn bão này có đƣờng đi ổn định và có hƣớng thẳng góc với đƣờng bờ biển Việt Nam. Hình 3.50 thể hiện xu thế dâng lên của mực nƣớc khi bão Ruth đổ bộ, lớn nhất khoảng 0,5 m tại vùng bão đổ bộ là Hải Phòng. Khu vực bên trái hƣớng đi của bão cũng cho thấy độ dâng đáng kể vào khoảng 0,3 – 0,5 m. Khu vực ven bờ hƣớng đông bắc dâng khơng đáng kể, thậm chí có nơi cịn xảy ra hiện tƣợng rút nƣớc, có thể là do nƣớc bị dồn xuống phía Tây Nam khi bão đổ bộ. Trong suốt thời gian bão Ruth hoạt động, số liệu mực nƣớc tại Hòn Dáu quan trắc cho thấy rõ một đợt nƣớc dâng từ 0.07 – 0.33 m. Phù hợp với kết quả tính tốn của mơ hình.

* Pat (2h, 23/10/1988); Cấp 07 (50 - 61 km/h)

Hình 3.63: Dao động mực nước phi tuần hoàn tại thời điểm bão Pat đổ bộ

Bão đổ bộ vào khu vực thuộc Hải Phòng, gây nƣớc dâng lớn nhất ở khu vực thuộc tỉnh Quảng Ninh (trên 0,72 m). Nƣớc dâng ở khu vực lân cận bão đổ bộ không cao (từ 0 – 0,12 m). Do cƣờng độ yếu so với các cơn bão đã nghiên cứu ở phần trên, độ dâng của mực nƣớc khi bão đổ bộ là khơng cao, thậm chí khu vực bên trái hƣớng đi của bão xảy ra hiện tƣợng rút từ 0,06 đến 0,12 m nƣớc trên diện rộng. Số liệu thực đo tại Hòn Dáu cho thấy vào thời điểm 4h 22/10 đến 15 h 22/10/1988 có một đợt nƣớc dâng từ 0,07 – 0,25 m, tại thời điểm bão đổ bộ xuất hiện một đợt nƣớc rút từ 0,02 – 0,55 m. Tiếp đó là một đợt nƣớc dâng khá cao từ 0,02 – 0,77 m.

* Eli (12h, 13/7/1992); Cấp 09 (75 - 88 km/h)

Hình 3.64: Dao động mực nước phi tuần hoàn tại thời điểm bão Eli đổ bộ

Bão Eli có cƣờng độ mạnh hơn bão Pat (cấp 9; tốc độ gió từ 75 – 88 km/h), bão đổ bộ vào khu vực Hải Phịng, Thái Bình. Bão gây nƣớc dâng trên toàn bộ bờ Tây vịnh Bắc Bộ. Nơi dâng cao nhất là khu vực ven bờ tỉnh Quảng Ninh với độ cao lớn nhất là 0,4 m, nƣớc dâng ở đây phổ biến từ 0,24 - 0,32 m. Khu vực bên trái hƣớng đi của bão quan sát thấy độ cao nƣớc dâng từ 0,08 – 0,16 m.

* Frankie (18h, 23/7/1996); Cấp 11 (103 - 117 km/h)

Hình 3.65: Dao động mực nước phi tuần hoàn tại thời điểm bão Frankie đổ bộ

Bão Frankie đổ bộ vào khu vực thuộc tỉnh Thái Bình, có cƣờng độ cấp 11, tốc độ gió từ 103 – 117 m/s. Bão gây nƣớc dâng rõ rệt tại khu vực lân cận điểm đổ bộ, có nơi nƣớc dâng tới trên 0,4 m, chủ yếu nƣớc dâng từ 0,24 – 0,32 m. Khu vực tỉnh phía Đơng Bắc, nƣớc dâng khơng đáng kể, có nơi cịn xảy ra hiện tƣợng rút đến 0,48 m nƣớc. Khu vực ven biển Thanh Hóa nƣớc dâng khoảng 0,08 m, khu vực ven biển Nghệ An có hiện tƣợng nƣớc rút khơng đáng kể. Tại thời điểm bão đổ bộ, quan trắc tại Hòn Dáu cho thấy một đợt nƣớc dâng kéo dài hơn 1 ngày, có thời điểm lên đến hơn 1 m, cho thấy ảnh hƣởng của bão sau khi đổ bộ là rất lớn.

* Koni (21/7/2003):

Hình 3.66: Dao động mực nước phi tuần hồn tại thời điểm bão Koni đổ bộ

Bão Koni cấp 09 (75 - 88 km/h) đổ bộ vào khu vực thuộc tỉnh Nam Định, bão gây nƣớc dâng đáng kể ở khu vực bên phải theo hƣớng đi của bão, độ cao nƣớc dâng phổ biến từ 0,15 – 0,20 m có nơi dâng đến 0,25 m. Khu vực bên trái theo hƣớng đi của bão cũng quan sát đƣợc nƣớc dâng từ 0,15 – 0,20 m. Độ cao nƣớc dâng giảm từ bắc xuống nam, khu vực ven biển Thanh Hóa nƣớc dâng từ 0,10 – 0,15 m; khu vực ven biển Nghệ An nƣớc dâng khoảng 0,05 m.

* Damrey (2h, 26/9/2005); Cấp 12 (118-133 km/h)

Hình 3.67: Dao động mực nước phi tuần hồn tại thời điểm bão Damrey đổ bộ

Bão Damrey là một cơn bão rất mạnh (cấp 12, tốc độ gió:118-133 km/h) đổ bộ vào khu vực các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An gây nƣớc dâng mạnh. Quan sát thấy nƣớc dâng tại hầu hết khu vực bờ tây vịnh Bắc bộ phổ biến từ 0,64 – 0,70 m. Khu vực ven biển các tỉnh Hải Phòng Quảng Ninh có độ cao nƣớc dâng nhỏ hơn 0,24 – 0,56 m. Khu vực lân cận bão đổ bộ nƣớc dâng lớn nhất, tới trên 0, 72 m. Số liệu thực đo tại Hòn Dáu cho thấy, vào thời gian bão hoạt động, xuất hiện một đợt nƣớc dâng kéo dài từ 0h 25/9 đến 8h 26/9/2005 với độ dâng của mực nƣớc phi tuần hoàn từ 0,02 đến 0,36 m.

* Washi (13h, 30/7/2005); Cấp 10 (89 - 102 km/h)

Hình 3.68: Dao động mực nước phi tuần hoàn tại thời điểm bão Washi đổ bộ

Xảy ra cùng năm với bão Damrey, nhƣng có cƣờng độ thấp hơn (cấp 10, tốc độ gió từ 89 – 102 km/h), bão đổ bộ vào khu vực thuộc Hải Phòng. Bão gây nƣớc dâng cho khu vực ven biển Thanh Hóa đến Quảng Ninh. Nơi quan sát thấy độ cao nƣớc dâng lớn nhất là khu vực ven biển Quảng Ninh lên tới trên 0,36 m. Khu vực từ Thanh Hóa tới điểm đổ bộ nƣớc dâng khoảng 0,18 – 0,24 m. Khu vực ven biển thuộc tỉnh Nghệ An độ cao nƣớc dâng không đáng kể.

* Francisco (18h, 25/9/2007); Cấp 09 (75 - 88 km/h)

Hình 3.69: Dao động mực nước phi tuần hoàn tại thời điểm bão Francisco đổ bộ

Bão Francisco xảy ra năm 2007, có cƣờng độ cấp 9 (tốc độ gió từ 75 – 88 m/s) đổ bộ vào khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh. Khu vực bên phải hƣớng đi của bão quan sát hiện tƣợng nƣớc dâng từ 0,35 – 0,60 m. Một số khu vực thuộc Hải Phịng, Quảng Ninh có nƣớc dâng cao nhất lên tới 0,65 m. Khu vực từ Hải Phòng tới Nam Định độ cao nƣớc dâng giảm dần từ 0,35 m xuống 0,15 m. Khu vực Thanh Hóa đến Nghệ An có nƣớc dâng nhƣng độ cao khơng đáng kể.

* Mujgae (6h, 12/9/2009); Cấp 08 (62 - 74 km/h)

Hình 3.70: Dao động mực nước phi tuần hồn tại thời điểm bão Mujgae đổ bộ

Bão Mujgae đổ bộ vào ku vực thuộc tỉnh Nam Định, bão mạnh cấp 8, tốc độ gió từ 62 – 74 km/h. Bão gây nƣớc dâng hầu nhƣ toàn bộ bờ tây vịnh Bắc bộ, trong đó khu vực ven biển Quảng Ninh nƣớc dâng lớn hơn các vùng khác phổ biến từ 0,32 – 0,40 m. Khu vực từ Hải Phòng đến Nam Định nƣớc dâng vào khoảng 0,16 – 0,24 m. Khu vực từ Nam Định đến Thanh Hóa độ cao nƣớc dâng từ 0,12 – 0,20m.

KẾT LUẬN

Qua q trình nghiên cứu, tính tốn học viên đã hồn thành một số nhiệm vụ và rút ra một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của trường gió và áp suất không khí tới quá trình dao động dâng, rút mực nước phi tuần hoàn tại bờ tây vịnh bắc bộ (Trang 75 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)