Hình 2 .4 Sơ đờ lineament sau khi phân tích ảnh vê ̣ tinh
Hình 2.6 Phép thử Markland đới với phá hủy phẳng sử dụng các vectơ độ dốc
Góc ma sát 28o; Hƣớng dớc của sƣờn dớc 75o; Góc dớc 85o
[21]
Phép thử Markland là mợt cơng cụ vô cùng quý giá trong việc nhận dạng các mặt gián đoạn có thể dẫn tới phá huỷ phẳng trong khối đá cũng nhƣ để loại trừ các gián đoạn không ảnh hƣởng tới nguy cơ trƣợt phẳng. Tuy nhiên cần phải lƣu ý rằng không phải mọi mặt gián đoạn thể hiện trong đới này sẽ tạo ra phá huỷ. Có nhiều ́u tớ khác cũng có thể ảnh hƣởng tới sự ổn định của mặt gián đoạn.
Phần nềm Rockpark đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để đánh giá sƣ̣ ổn đi ̣nh của sƣờn dốc nhằm dƣ̣ báo khả năng trƣợt lở của đất đá . Phần mềm cha ̣y trên hê ̣ đ iều hành Window đƣơ ̣c phát triển tƣ̀ phiên bản cha ̣y trên DOS . Trong luận văn dùng phiên bản Rockpark III.
Nhập dữ liệu:
- Nhập dữ liệu theo bảng tƣơng tự nhƣ nhật ký thực địa.
- Dễ dàng chuyển đổi các tệp lƣu ở các định dạng của các phiên bản cũ. Phân tích lập thể:
- Phân tích lập thể đơn giản đối với các cơ chế phá hủy.
- Biểu diễn lƣới lập thể ở cả dạng cực và dạng vector độ dốc và rất tiện so sánh.
CHƢƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CƢ́U 3.1. Đi ̣a tầng
3.1.1. Hệ tầng Nậm Cô (NP nc)
Hệ tầng Nậm Cô đƣợc Dovjikov A.E và nnk mô tả năm 1965, Nguyễn Xuân
Bao (1969),… Sau đó đƣợc Tớng Duy Thanh tổng hợp năm 2005.
Mặt cắt chuẩn: Dọc suối Nậm Mức từ cấu Nậm Mức trên đƣờng Tuần Giáo –
Lai Châu đến Mƣờng Mƣơn trên đƣờng Lai Châu – Điện Biên. Các mặt cắt tƣơng đối đầy đủ cịn lợ dọc đoạn đƣờng Mai Sơn – Chiềng Khƣơng ở Sơn La và ở Mƣờng Lát, Thanh Hóa.
Thành phần hệ tầng Nậm Cơ tƣơng đới đồng nhất, chủ yếu gồm đá phiến mica, đá phiến sericit và quarzit xen kẽ luân phiên với tỉ lệ khác nhau, có cấu tạo lớp thơ đến mỏng, đều. Đá thƣờng bị ́n nếp, có thế nằm thoải, bị phân cắt bởi các đứt gãy và xuyên cắt bởi các khối đá xâm nhập Paleozoi và trẻ hơn. Mặt cắt chuẩn dọc suối Nậm Mức do Trần Đăng Tuyết (1977) mơ tả gồm:
1. Đá phiến hai mica có granat, dày 300 – 350m.
2. Đá phiến thạch anh – mica xen đá phiến thạch anh – sericit – clorit và đá phiến thạch anh – sericit màu xám, dày 150 – 250m.
3. Đá phiến thạch anh felspat – hai mica và đá phiến felspat – thạch anh – hai mica xen đá phiến mica, dày 200 – 300m.
4. Đá phiến muscovite – sericit phân lớp và phân phiến mỏng, dày 100m. 5. Đá phiến sericit xen kẽ với đá phiến thạch anh – sericit, các lớp mỏng quarzit, dày 400m.
6. Quarzit, quarzit có sericit, felspat hạt vảy nhỏ, phân phiến mỏng, phân lớp dày, không đều, dày 500m.
7. Đá phiến thạch anh – sericit xen với quarzit cấu tạo phân lớp mỏng, dày 500 -600m.
8. Đá phiến sericit màu xám đen, láng bong, dày 400 – 500m. Bề dày chung của hệ tầng khoảng 2500m.
Hệ tầng Nậm Cơ hình thành trong bồn trầm tích khá rộng của điều kiện kiến tạo ổn định. Các trầm tích lục nguyên có thành phần ban đầu đơn điệu, có mức đợ phân dị tớt, chủ ́u gồm cát kết thạch anh, sét kết, bợt kết có cấu tạo phân lớp từ thô đến rất mỏng. Tại các nơi gần các khối xâm nhập nhƣ Mƣờng Lát, một số nơi ở vùng Tuần Giáo các đá bị biến chất mạnh hơn, trong chúng có mặt granat, silimanit.