Ngành
Số lƣợng taxon trong các bậc phân loại
Lớp Bộ Họ Giống Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Mollusca 2 11 13 23 27 35,53 Arthropoda 2 6 15 21 34 44,74 Annelida 1 1 2 2 2 2,63 Rotatoria 2 2 6 8 13 17,10 Tổng 7 21 36 54 76 100 Trong đó Zooplankton 3 6 13 17 22 28,95
Ngành
Số lƣợng taxon trong các bậc phân loại
Lớp Bộ Họ Giống
Loài
Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Zoobenthos 5 15 23 37 54 71,05 Kết quả tổng hợp ở bảng 3.4 cho thấy, ĐVN có 22 lồi thuộc 17 giống, 13 họ, 6 bộ, 3 lớp, 2 ngành là (Arthropoda, Rotatoria) chiếm 28,95% tổng số lồi. Trong đó, ĐVĐ có 54 lồi thuộc 37 giống, 23 họ, 15 bộ, 5 lớp của 3 ngành (Mollusca, Arthropoda và Annelida), chiếm 71,05 tổng số loài.
Trong tổng số 76 lồi, Arthropoda là ngành có số lồi nhiều nhất với 34 loài (chiếm 44,74%), tiếp đến là Mollusca: 27 loài (35,53%), Rotatoria: 13 lồi (17,70%), cịn lại là ngành Annelida có số lồi ít nhất với 2 lồi (chiếm 2,63%) (Hình 3.1).
Hình 3.1. Tỷ lệ thành phần lồi ĐVKXS ở thủy vực nghiên cứu
Nhìn chung, ở tất cả các bậc phân loại, Arthropoda là ngành có số lƣợng lớp, bộ, họ, giống, loài chiếm ƣu thế, tiếp đến là Mollusca, Rotatoria, và ít nhất là Annelida.
Sự phong phú về số lƣợng loài ĐVKXS ở nƣớc trong các họ: Họ Palaemonidae có số lƣợng lồi nhiều nhất với 8 loài (chiếm 10,53% tổng số loài); tiếp theo là 2 họ Brachionidae và Portunidae, mỗi họ có 5 lồi (cùng chiếm 6,58% ); sau đó là các họ Thiaridae, Corbiculidae, Parathelphusidae cùng có 4
35,53% 44,74% 2,63% 17,10% Mollusca Arthropoda Annelida Rotatoria
loài (chiếm 5,26% tổng số loài); 3 họ Ampullariidae, Atyidae và Lecanidae, mỗi họ cùng có 3 lồi (cùng chiếm 3,95% ); 10 họ Pachychilidae, Babyloniidae, Neritidae, Bursidae, Veneridae, Mytilidae, Penaeidae, Bosminidae, Cyclopidae, Trichocercidae, mỗi họ có 2 lồi (cùng chiếm 2,63% tổng số lồi), 17 họ cịn lại gồm Lymnaeidae, Cypraeidae, Cassidae, Amblemidae, Calappoidae, Chydoridae, Daphniidae, Sididae, Centropagidae, Diaptomidae, Calopterygidae, Libellulidae, Naididae, Tubificidae, Euchlanidae, Synchaetidae và Philodinidae cùng có 1 lồi (chỉ chiếm 1,32% tổng số lồi).
Sự phong phú về số lƣợng loài ĐVKXS ở nƣớc trong giống:
Macrobrachium có số lƣợng lồi cao nhất với 7 lồi (chiếm 9,21% tổng số loài);
tiếp theo là 2 giống Corbicula, Somanniathelphusa, mỗi giống cùng có 4 lồi (cùng chiếm 5,26% tổng số lồi); sau đó là 3 giống Caridina, Brachionus, Lecane mỗi giống cùng có 3 lồi (cùng chiếm 3,95% tổng số loài); các giống Pila, Portunus, Charybdis, Trichocerca, cùng có 2 lồi (chiếm 2,63%); 44 giống
gồm Pomacea, Melanoides, Sermyla, Tarebia, Thiara, Melania, Brotia, Lymnaea, Cypraea, Babylonia, Zemiropsis, Semicassis, Neritina, Clithon, Nassarius, Bufonaria, Meretrix, Paphia, Viridis, Limnoperna, Oxynaia, Plaemonetes, Penaeus, Zemiropsis, Metapenaeus, Scylla, Cycloes, Bosmina, Bosminopsis, Alona, Moina, Diaphanosoma, Thermocyclops, Mesocyclops, Schmackeria, Allodiaptomus, Neurobasis, Diplacodes, Slavina, Branchiura, Keratella, Platyias, Euchlanis, Polyarthra và Rotaria mỗi giống có 1 lồi (chiếm 1,32% tổng số loài). Nhƣ vậy, do sự khác nhau cơ bản giữa môi trƣờng sống trong tầng nƣớc và nền đáy mà có sự sai khác khá rõ về cấu trúc thành phần lồi giữa hai nhóm ĐVN và ĐVĐ.
3.2.1.1. Động vật nổi
Tại các điểm thu mẫu đã xác định đƣợc 22 loài ĐVN thuộc 17 giống, 13 họ, 6 bộ, 3 lớp của hai nghành Rotatoria và Arthropoda. Trong đó, ngành Rotatoria chiếm ƣu thế với 13 lồi, 8 giống, 6 họ, 2 bộ của 2 lớp Monogononta và Eurotatoria; ngành Arthropoda chiếm số lồi ít hơn với 9 lồi, 9 giống, 7 họ, 4 bộ của 1 lớp Crustacea (Bảng 3.5, Hình 3.2).