Ƣớc tính lƣợng CTR đơ thị phát sinh đến năm 2025

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chuyển hóa chất thải sinh hoạt thành khí sinh học (Trang 41)

Năm Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025

Dân số đô thị

% dân số đô thị so với cả nƣớc 38 45 50 Chỉ số phát sinh CTR đô thị (kg/ngƣời/ngày) 1,2 1,4 1,6 Tổng lƣợng CTR đô thị phát sinh (tấn/ngày) 42.000 61.600 83.200 Nguồn: TCMT tổng hợp, 2011

Từ kết quả dự báo ở bảng trên thì lƣợng CTR sinh hoạt đơ thị năm 2015 tăng gấp 1,6 lần, năm 2020 tăng 2,37 lần, năm 2025 gấp 3,2 lần so với năm 2010. CTR gia tăng có ngun nhân do dân số đơ thị tăng (từ 25,5 triệu năm 2009 lên 52 triệu năm 2025) và do bình quân CTR/đầu nguời tăng (0,95kg/ngƣời/ngày năm 2009 lên l,6kg/ngƣời/ngày năm 2025). Đây sẽ là áp lực lớn đối với công tác quản lý CTR đô thị trong thời gian tới.

3.1.2. Công tác phân loại, thu gom và vận chuyển

Công tác thu gom CTR đô thị mặc dù ngày càng đƣợc chính quyền các cấp quan tâm, tỷ lệ thu gom vẫn chƣa đạt yêu cầu. Tuy tỷ lệ thu gom ở các đô thị tăng từ 72% năm 2004 lên 80% - 82% năm 2008 và đạt khoảng 83 - 85% năm 2010 nhƣng vẫn còn khoảng 15 - 17% CTR đô thị bị thải bỏ bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng [4].

3R (viết tắt của 3 từ Reduce - Giảm thiểu, Reuse - Tái sử dụng, Recycle - Tái chế), với nền tảng cơ bản là hoạt động phân loại tại nguồn. Phân loại CTR tại nguồn có ƣu điểm: Giảm đƣợc lƣợng chất thải phải xử lý -> Tiết kiệm đƣợc chi phí xử lý; Tiết kiệm tài nguyên do tái chế, tái sử dụng chất thải -> Khai thác ít tài nguyên thiên nhiên -> Giảm tác đợng đến mơi trƣờng.

Hồ Chí Minh, Hà Nợi, Đà Nẵng... đã thu đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, chƣơng trình này vẫn chƣa đƣợc triển khai rợng rãi vì nhiều lý do nhƣ: Chƣa đủ nguồn lực tài chính để mua sắm trang thiết bị, đầu tƣ cơ sở hạ tầng cũng nhƣ nguồn nhân lực thực hiện; CTR sau khi đƣợc ngƣời dân tiến hành phân loại tại nguồn lại bị thu gom và đổ lẫn lộn vào xe vận chuyển để mang đến bãi chôn lấp chung; Tỷ lệ ngƣời dân tự nguyện tham gia phân loại rác chỉ chiếm khoảng 70%, một số ngƣời tham gia cũng thực hiện chƣa tốt.

Việc phân loại CTR tại nguồn vẫn chƣa đƣợc triển khai rợng rãi, vì vậy ở hầu hết các đơ thị nƣớc ta, việc thu gom rác chƣa phân vẫn là chủ yếu. Công tác thu gom thơng thƣờng sử dụng 2 hình thức là thu gom sơ cấp (ngƣời dân tự thu gom vào các thùng/túi chứa sau đó đƣợc cơng nhân thu gom vào các thùng rác đẩy tay cỡ nhỏ) và thu gom thứ cấp (rác các hợ gia đình đƣợc cơng nhân thu gom vào các xe đẩy tay sau đó chuyển đến các xe ép rác chuyên dụng và chuyển đến khu xử lý hoặc tại các chợ/khu dân cƣ có đặt container chứa rác, cơng ty mơi trƣờng đơ thị có xe chuyên dụng chở container đến khu xử lý).

Hiện nay phƣơng thức thu gom CTR sơ cấp (từ nơi phát sinh đến điểm tập trung CTR) dùng xe đẩy tay 3 bánh đi qua các nhà đang bộc lộ những hạn chế:

- Phƣơng tiện cũ kỹ và lạc hậu, bị dị nƣớc rỉ rác trong q trình đẩy xe đi

thu gom;

- Các xe đẩy tay thƣờng chở quá tải làm cho rác bị rơi vãi dọc tuyến

đƣờng thu gom;

- Ngƣời dân chỉ đƣợc đổ rác 01 ngày/lần, nhiều khi muốn dọn rác khơng

có chỗ để đổ nên cứ cho vào túi nilon rồi vút ra đƣờng, gây mất mỹ quan đô thị và ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng.

Phƣơng thúc thu gom thứ cấp (từ điểm tập trung đến trạm trung chuyển hoặc

khu xử lý CTR) hiện thƣờng dùng các xe nén ép có dung tích lớn từ 8 - 15m3, thậm

- Xe chỉ đi thu gom đƣợc trên những đƣờng lớn nên CTR từ các hợ gia đình trong ngõ phải vận chuyển khá xa để ra đƣờng lớn đến điểm tập kết CTR.

- Xe chỉ đƣợc phép hoạt động trong một số giờ nhất định để không ảnh

hƣởng đến giao thông đơ thị. Do đó CTR bị tồn đọng trong đơ thị.

Hiện nay, hầu hết các đơ thị Việt Nam đều chƣa có quy hoạch khu tập trung CTR. Các xe đẩy tay thu gom CTR lạc hậu, khơng có nắp đậy và chất CTR quá tải, đƣợc tập trung ngay dƣới lịng đƣờng, sau đó chờ xe ơ tơ nén ép vói tải trọng từ 7 - l0 tấn đến cẩu lên xe và vận chuyển đi xử lý, gây ô nhiễm môi trƣờng, mất mỹ quan đô thị và ách tắc giao thông.

3.1.3. Xử lý CTR sinh hoạt đô thị

Phần lớn các CTRSH hiện nay đƣợc chôn lấp tại các bãi chôn lấp chất thải đô thị hỗn hợp. Nhiều bãi rác loại này có thể tiếp nhận một khối lƣợng giới hạn chất thải công nghiệp không độc hại và bùn từ các nhà máy xử lý nƣớc thải.

Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc chấp nhận chôn lấp tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh là tất cả các chất thải không nguy hại, có khả năng phân hủy tự nhiên theo thời gian, bao gồm:

- Rác thải gia đình

- Rác thải chợ, đƣờng phố

- Giấy, bìa, cành cây nhỏ và lá cây

- Tro, củi gỗ mục, vãi, đồ da (trừ phế thải da có chứa crơm)

- Rác thải từ văn phòng khách sạn, nhà hàng ăn uống

- Phế thải nhựa tổng hợp

Ngoài phƣơng pháp chôn lấp rác truyền thống áp dụng với CTR đơ thị nói trên, do đặc trƣng chứa tỷ lệ chất hữu cơ dễ phân hủy cao, có thể thể tận dụng để sản xuất phân hữu cơ, cung cấp cho khu vực ngoại thành để cải tạo đất nông nghiệp, và nhƣ vậy việc áp dụng phƣơng pháp ủ đối với thành phần hữu cơ sẽ phù hợp hoặc

đƣa các CTRSH vào các bãi chôn lấp đặc biệt nhƣ bãi chơn lấp chế biến khí để thu hồi khí rác từ sự phân hủy kỵ khí CTR và bãi chơn lấp sản xuất compost để sản xuất phân bón với các thiết kế đặc biệt nhƣ độ sâu bãi, hệ thống tuần hoàn nƣớc, hệ thống gia tốc quá trình phân hủy sinh học... những chất bị phân rã ở bãi rác này sẽ đƣợc thu hồi làm phân bón hoặc làm vật liệu phủ trung gian cho các bãi rác mới, khoang chứa rác trống sẽ đƣợc tái sử dụng.

Các thành phần chất dễ cháy nhƣ giấy vụn, giẻ rách, nhựa, cao su, da, cây gỗ mà khơng cịn khả năng tái chế có thể dùng phƣơng pháp đốt để giảm thể tích sau đó chơn lấp, loại này thƣờng chiếm từ 5 - 10% trọng lƣợng chất thải rắn tại các đô thị.

Thành phần chất tái chế đƣợc thu hồi để tái sử dụng bao gồm chủ yếu là thủy tinh (0,31 - 2,1%); kim loại (1,02 - 5,0%), giấy, chất dẻo (4,71 - 9,5%).

Chất thải rắn xây dựng và các thành phần không cháy đƣợc khác nhƣ vỏ ốc, xƣơng, gạch đá, sạn sứ và tạp chất khó phân hủy chiếm từ 38,5 - 27,5% đƣa đi san nền hoặc chôn lấp trực tiếp tại bãi chôn lấp.

Đối với các loại bùn, phân sử dụng phƣơng pháp ủ sinh học (composting) chung với thành phần hữu cơ trong rác thải sinh hoạt.

Tại Việt Nam, tổng hợp các kết quả điều tra nghiên cứu và báo cáo của các địa phƣơng cho thấy rất nhiều tỉnh thành phố chƣa có bãi chơn lấp hợp vệ sinh và nhà máy xử lý rác, việc xử lý và tiêu hủy rác ở đây chủ yếu là chôn lấp và đốt ngay tại các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh. Các bãi rác không đƣợc quy hoạch và phân bố nhỏ lẻ ở khắp các thành phố, thị xã và các huyện. Mợt số địa phƣơng điển hình nhƣ: Điện Biên, Hà Giang, Thanh Hóa, Quảng Trị, Bình Thuận, Bình Phƣớc, Tiền Giang, Hậu Giang...

Tỷ lệ CTR đƣợc chôn lấp hiện chiếm khoảng 76 - 82% lƣợng CTR thu gom đƣợc (trong đó, khoảng 50% đƣợc chơn lấp hợp vệ sinh và 50% chôn lấp không hợp vệ sinh). Thống kê trên toàn quốc có 98 bãi chơn lấp chất thải tập trung ở các thành

bãi chôn lấp, việc chôn lấp rác đƣợc thực hiện hết sức sơ sài. Nhƣ vậy, cùng với lƣợng CTR đƣợc tái chế, hiện ƣớc tính có khoảng 60% CTR đô thị đã đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh và tái chế trong các nhà máy xử lý CTR để tạo ra phân compost, tái chế nhựa...

Đốt chất thải sinh hoạt đô thị chủ yếu ở các bãi rác không hợp vệ sinh: sau khi rác thu gom đƣợc đổ thải ra bãi rác phun chế phẩm EM để khử mùi và định kỳ phun vôi bột để khử trùng, rác để khô rồi đổ dầu vào đốt. Tuy nhiên, vào mùa mƣa, rác bị ƣớt không đốt đƣợc hoặc bị đốt khơng triệt để. Ƣớc tính khoảng 40 ÷ 50% lƣợng rác đƣa vào bãi chôn lấp khônghợp vệ sinh đƣợc đốt lộ thiên. Công nghệ đốt CTR sinh hoạt với hệ thống thiết bị đốt đƣợc thiết kế bài bản mới đƣợc áp dụng tại Nhà máy đốt rác ở Sơn Tây (Hà Nợi). Hà Nợi và thành phố Hồ Chí Minh đang có kế hoạch nhập dây chuyền cơng nghệ đốt chất thải có tận dụng nhiệt để phát điện trong thời gian tới [4].

Hình 3.1. Các cơng nghệ hiện đang đƣợc sử dụng để xử lý, tiêu hủy CTRSH đô thị

ở Việt Nam

3.2. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội

Hà Nợi có tổng diện tích hơn 3.300 km2 với dân số hơn 7 triệu dân. Dân số

ngày càng tăng cao, q trình đơ thị hóa đang tăng nhanh… làm cho lƣợng chất thải rắn sinh hoạt ngày càng tăng.

3.2.1. Các nguồn phát sinh CTRSH tại Hà Nội

Qua điều tra, khảo sát và thống kê các nguồn phát sinh CTRSH tại Hà Nợi, các nguồn phát sinh ra CTRSH chính ở Hà Nợi đƣợc thống kê dƣới đây [21]:

- Chất thải sinh ra từ các khu nhà ở, khu chung cƣ: Thực phẩm thừa, giấy

bỏ, vải da, gỗ vụn, thủy tinh, chai lọ bỏ các loại kim loại khác, tro lá cành cây, chất thải nhƣ pin, dầu lốp, xe…;

- Chất thải sinh ra từ khu thƣơng mại và dịch vụ (cửa hàng, chợ…): giấy ăn,

bìa các tơng, nhựa, gỗ, thức ăn thừa, vỏ rau củ quả, thủy tinh kim loại, các chất thải nhƣ dầu mỡ, lốp xe và các chất thải độc hại khác;

- Chất thải sinh ra từ các khu cơ quan (trƣờng học, văn phòng, cơ quan hành

chính…): Các chất giống nhƣ từ hợ gia đình và khu thƣơng mại;

- Chất thải từ các hoạt động dịch vụ công cộng (vệ sinh đƣờng phố, khu giải

trí…): chất thải xây dựng nhƣ gỗ, gạch thép, bê tông…;

- Chất thải từ sinh hoạt ăn uống, vệ sinh: thực phẩm thừa, rau củ quả hỏng,

lõi giấy vệ sinh.

Để minh minh chứng về thực trạng phát sinh CTRSH, khu dân phố phƣờng Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm đƣợc lựa chọn để khảo sát, thống kê nguồn chất thải rắn sinh hoạt. Kết quả đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây:

Bảng 3.2. Chất thải rắn sinh hoạt từ các nguồn khác nhau tại phƣờng Phan Chu Trinh

TT Nguồn thải Khối lƣợng phát sinh (kg/ngày) Thành phần chính Thu gom 1 Các khu nhà ở Chung cƣ Chất thải sinh hoạt ăn uống

Hợ gia đình thì khoảng 1.5 kg/ ngày. Những nhà ở có sinh viên trọ thì trung bình 1 sinh viên thải ra khoảng 1,2

Chất vô cơ: tro xỉ than tổ ong,

Chất hữu cơ: cậng rau củ quả, cơm hỏng. Vỏ chai, lon bìa cáctong, các túi nilon, vỏ hộp cơm

Rác đƣợc để trong

túi nilon hay

thùng, tầm 5 - 6h chiều nhân viên thu rác sẽ gõ kẻng và các chất thải đƣợc mang ra để họ tập kết ra bãi

kg rác tạm thời

2 Các chợ tại

thôn, các điểm buôn bán. Các quán sửa xe, quán café… Một số cửa hàng thƣờng 30 kg/ngày. Các điểm bn bán thì nhiều hơn, điểm nhỏ khoảng 50 kg/ ngày Các túi nilon. Các vỏ hộp bã cà phê, ống hút. Các săm lốp cao su hỏng, các bộ phận kim loại hỏng

Vỏ hoa rau củ quả thải ra

Nhân viên thu rác của địa phƣơng thu gom và họ thu gom ra bãi tập kết.

3 Chất thải vệ

sinh đƣờng phố Khoảng kg/ ngày. Có 500

ngày nhiều tới hơn 1000 kg do thu gom cành cây bị chặt hay bị gãy đổ

Phân các động vật thải ra, các cành cây do ngƣời ta chặt, hay đổ gãy do mƣa bão, các vỏ chai túi nilon.

Nhân viên thu gom cùng với chất thải từ hợ gia đình.

Phỏng vấn cơng nhân thu gom tại phƣờng Phan Chu Trinh: Có 7 cơng nhân thu gom hằng ngày, trong một ngày thƣờng thu gom 32 xe rác, mỗi xe có khối lƣợng khoảng 500kg, các xe thu gom thì thƣờng chất thành 2 tầng và gây bất tiện cho ngƣời đi lại. Thu gom hằng ngày đƣợc khoảng 95 % CTRSH. Khi về đêm thì xe rác mới tới bãi tập kết rác và vận chuyển rác tới bãi rác.

3.2.2. Thành Phần CTRSH tại Hà Nội

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt có nguồn gốc hữu cơ có tỷ lệ khá cao, từ 50 - 60%, với độ ẩm dao động từ 40 - 70%, tỷ trọng chất thải rắn chiếm từ 0,39 -

0,5 tấn/m3. Theo kết quả điều tra, nghiên cứu của Tổ chức JICA, Nhật Bản thực

hiện tại 02 bãi chôn lấp chất thải rắn của thành phố đang hoạt đợng năm 2011, cho kết quả phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt nhƣ sau:

Bảng 3.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tiếp nhận tại đầu vào tại các bãi chôn lấp chất thải rắn của thành phố Hà Nội

STT Loại chất thải Hà Nội, Nam Sơn Hà Nội, Xuân Sơn

1 Rác hữu cơ 53,81% 60,79%

3 Vải 5,82% 1,76% 4 Gỗ 2,51% 6,63% 5 Nhựa 13,57% 8,35% 6 Da và cao su 0,15% 0,22% 7 Kim Loại 0,87% 0,25% 8 Thủy tinh 1,87% 5,07% 9 Sành sứ 0,39% 1,26% 10 Đất và cát 6,29% 5,44% 11 Xỉ than 3,10% 2,34% 14 Nguy hại 0,17% 0,82% 15 Bùn 4,34% 1,63% 16 Các loại khác 0,58% 0,05% Tổng cộng 100% 100%

Nguồn: Từ báo cáo Nghiên cứu quản lý CTR tại Việt Nam, JICA, tháng 3/2011

3.2.3. Khối lượng CTR

Theo các số liệu thống kê cho thấy, hiện nay hàng ngày khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn toàn thành phố là rất lớn về mặt khối lƣợng và phức tạp về mặt thành phần. Tổng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt thống kê năm 2012 trên địa bàn Thành phố là khoảng 6.366 tấn/ngày, trong đó, chất thải rắn sinh hoạt đơ thị của 10 quận và Thị xã Sơn Tây là 4.150 tấn/ngày; chất thải sinh hoạt đô thị tại các huyện (18 huyện) là 2.316,1 tấn/ngày (bảng 3.4) [20,21].

Tại khu vực nông thôn, ngoài khối lƣợng chất thải rắn phát sinh hàng ngày, cịn mợt lƣợng lớn chất thải rắn tồn đọng do chƣa đƣợc thu gom, xử lý. Tính đến hết tháng 8/2012, tổng lƣợng rác thải cịn tồn đọng trên địa bàn các huyện ƣớc khoảng 130.000 tấn. Mợt số huyện lƣợng rác thải cịn tồn đọng lớn, nhƣ Phúc Thọ (15.000 tấn), Thƣờng Tín (7.000 tấn), Quốc Oai (5.000 tấn), Ba Vì (8.000 tấn), Chƣơng Mỹ (15.000 tấn); Mỹ Đức (7.300 tấn); Thanh Oai (120 điểm đổ tự phát, bãi hở).... Trong năm 2012, UBND thành phố đã chấp thuận cho phép một số huyện nhƣ Hoài Đức, Chƣơng Mỹ, Đan Phƣợng, Phúc Thọ... đƣợc vận chuyển rác thải tồn đọng lên chôn lấp tại Bãi chơn lấp rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn. Do vậy, tổng khối lƣợng rác thải còn tồn đọng tại các huyện tính đến hết năm 2012 cịn khoảng 65.000 tấn [20].

Hầu hết lƣợng rác tồn đọng tập trung chủ yếu tại các ao, hồ, kênh, mƣơng, khu vực xa dân cƣ, các điểm đổ rác tự phát không thuận tiện cho việc vận chuyển rác đi xử lý, hoặc lƣu giữ tại các điểm tập kết /bãi trung chuyển. Nhiều xã tḥc các huyện ngoại thành cịn tâ ̣n du ̣ng các ao , hồ và các vùng trũng để đở rác thải , hình thành hố chơn lấp rác tƣ̣ phát, không đảm bảo quy trình kỹ thuâ ̣t, mất vê ̣ sinh môi trƣờng, gây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chuyển hóa chất thải sinh hoạt thành khí sinh học (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)