Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu gia tăng khả năng bảo vệ của sét hữu cơ cho lớp phủ polymer 60 44 25 (Trang 32 - 33)

Chƣơng 2 : THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất

2.1.1. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu

a) Các dụng cụ điều chế sét hữu cơ

- Máy khuấy từ có điều nhiệt, máy khuấy cơ. - Tủ sấy, bếp điện.

- Máy ly tâm, máy nghiền bi.

- Cân điện tử (độ chính xác 0,001 g). - Cốc thủy tinh 250, 500, 1000 ml. - Phễu lọc butne, giấy lọc, pipet .... - Tấm thép mỏng.

- Chổi lông.

b) Các dụng cụ chế tạo màng sơn

- Máy nghiền bi. - Máy phun sơn. - Máy nén khí 12kg.

- Cân kĩ thuật (độ chính xác 0,01g). - Giấy lọc sơn.

- Tấm thép làm đế mẫu thử màng sơn. - Tấm kính để tạo mẫu đo độ cứng.

c) Các thiết bị nghiên cứu

- Nhiễu xạ kế D8 Advanced Bruker (CHLB Đức) với anot Cu có λ(Kα) = 0,154056nm, khoảng ghi 2θ = 0,5÷100, tốc độ 0,010/s.

- Máy phân tích nhiệt Labsys TG/DSC SETARAM (Pháp) từ nhiệt độ phịng đến 8000C, tốc độ nâng nhiệt 100C/min, mơi trường không khí.

- Kính hiển vi điện tử quét (SEM ), JEOL.5300-Nhật Bản, Viện Khoa học Vật Liệu.

- Phổ hấp thụ hồng ngoại được đo trên máy Nicolet Magna-IR 760 Spectrometer của khoa Hố học- Trưịng ĐHKHTN- Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Phổ tổng trở được đo trên thiết bị nghiên cứu điện hóa đa năng

PARSTAT 2273 của Mỹ, Viện KH Vật liệu.

- Tính chất cơ lý của màng phủ được đánh giá theo các tiêu chuẩn TCVN tại phòng thí nghiệm Vật liệu polyme và Compozit, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; tại Viện Vật liệu và Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học và Cơng nghệ Giao thông Vận tải và tại Cty Sơn tổng hợp Hà Nội trên các thiết bị của hãng SHEEN và ERICHSE.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu gia tăng khả năng bảo vệ của sét hữu cơ cho lớp phủ polymer 60 44 25 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)