4. Nội dung luận văn
2.2.1 Phương pháp cơ học
Xử lý cơ học thường áp dụng ở giai đoạn đầu của quá trình xử lý, dùng để loại các tạp chất khơng tan cả vơ cơ lẫn hữu cơ cĩ chứa trong nước. Tùy theo đặc điểm của
từng loại cặn cĩ trong nước thải mà các cơng trình đơn vị sau đây cĩ thể áp dụng như: Song chắn rác, lưới chắn rác, bể lắng.
Lắng là một quá trình quan trọng trong cơng nghệ xử lý nước thải, thường được áp dụng để tách các chất lơ lửng ra khỏi nước thải dựa trên sự khác biệt về trọng lượng giữa các tạp chất và nước. Quá trình lắng cĩ khả năng loại bỏ từ 60 – 70% lượng cặn lơ lửng cĩ trong nước thải (nếu khơng sử dụng hĩa chất) và loại bỏ từ 80 – 90% lượng cặn bẩn chứa trong nước (nếu cĩ sử dụng hĩa chất).
2.2.2.1 Một số cơng trình đơn vị trong phương pháp cơ học
Song chắn rác
Song chắn rác nhằm chắn giữ các cặn bẩn cĩ kích thước lớn hay ở dạng sợi như: giấy, rau cỏ, rác được gọi chung là rác. Đối với các tạp chất cĩ kích thước < 5 mm thường dùng lưới chắn rác. Cấu tạo của thanh chắn rác gồm các thanh kim loại tiết diện hình chữ nhật, hình trịn hoặc bầu dục. Song chắn rác được chia làm 2 loại di động hoặc cố định, cĩ thể thu gom rác bằng thủ cơng hoặc cơ khí. Song chắn rác được đặt nghiêng một gĩc 60 – 90 0 theo hướng dịng chảy.
Bể lắng cát
Bể lắng cát dùng để tách các chất bẩn vơ cơ cĩ trọng lượng riêng lớn hơn nhiều so với trọng lượng riêng của nước như xỉ than, cát, sỏi ra khỏi nước thải. Cát từ bể lắng cát được đưa đi phơi khơ ở sân phơi và cát khơ thường được sử dụng lại cho những mục đích xây dựng.
Bể vớt dầu mỡ
Bể vớt dầu mỡ thường được áp dụng khi xử lý nước thải cĩ chứa dầu mỡ (nước thải cơng ngiệp), nhằm tách các tạp chất nhẹ. Đối với nước thải sinh hoạt khi hàm lượng dầu mỡ khơng cao thì việc vớt dầu mỡ thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt chất nổi.
Bể lọc
Bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải đi qua lớp vật liệu lọc. Bể này được sử dụng chủ yếu cho một số loại nước thải cơng nghiệp. Quá trình phân riêng được thực hiện nhờ vách ngăn xốp, nĩ cho nước đi qua và giữ pha phân tán lại. Quá trình này diễn ra dưới tác dụng của áp suất cột nước.
2.2.2.2 Hiệu quả của Phương pháp xử lý cơ học:
Cĩ thể loại bỏ được đến 60% tạp chất khơng hồ tan cĩ trong nước thải và giảm BOD đến 30%. Để tăng hiệu suất cơng tác của các cơng trình xử lý cơ học cĩ thể dùng biện pháp làm thống sơ bộ, thống giĩ đơng tụ sinh học, hiệu quả xử lý cĩ thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 40-50 % theo BOD.
Trong số các cơng trình xử lý cơ học cĩ thể kể đến bể tự hoại, bể lắng hai vỏ, bể lắng trong cĩ ngăn phân huỷ là những cơng trình vừa để lắng vừa để phân huỷ cặn lắng.