Kếtquả hồnngun tại trạm Con Cuông trận lũ tháng 9 năm 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các công trình thủy lợi, thủy điện đến tình hình lũ lụt lưu vực sông lam (Trang 59 - 62)

3.2.6. Đánh giá sự biến đổi của đặc trưng lũ trước và sau khi có hồ

Từ kết quả hồn ngun dịng chảy đến trạm thủy văn Con Cuông cho 2 trận lũ 2009 và 2011 và số liệu thực dịng chảy lũ tại Con Cng năm 2009 và 2011, đã đƣa ra đƣợc đánh giá tác động của hồ chứa tới dòng chảy lũ nhƣ sau:

- Quá trình lƣu lƣợng ở cả 2 trận lũ hoàn nguyên 2009 và 2011 tại trạm

thủy văn Con Cng đều có đỉnh lũ cao hơn đỉnh lũ trận lũ thực. Cụ thể lƣu lƣợng

đỉnh lũ thực đo tại trạm Con Cuông vào 23h ngày 26/09/2009 là 2676 m3/s, cịn

đỉnh lũ của trận lũ hồn ngun là 4723 m3/s vào lúc 13h ngày 26/09/2009. Tƣơng

tự nhƣ trận lũ năm 2011, đỉnh lũ tại trạm Con Cuông xuất hiện vào lúc1h ngày

28/09/2011 có giá trị là 1146 m3/s, cịn tại trận lũ hồn ngun khơng có sự tham

gia của hồ chứa, thì đỉnh lũ xuất hiện vào lúc 7h ngày 28/09/2011 là 1734 m3/s.

Giá trị đỉnh lũ cho thấy so với trận lũ hồn ngun khơng có sự tham gia của hồ, thì trận lũ thực có sự tham gia của hồ có đỉnh lũ thấp hơn, đƣờng q trình lũ có đỉnh thấp, chứng tỏ hồ chứa đã tác động vào dòng chảy, cụ thể là khả năng cắt lũ của hồ.

So sánh kết quả hoàn nguyên và kết quả thực, ta thấy các trận lũ so với nhau đều trùng chân, đỉnh có lệch pha, nhƣ năm 2009, kết quả hoàn nguyên đạt đỉnh trƣớc kết quả thực, cụ thể là là 13h ngày 26/09/2009(trận lũ hoàn nguyên) so với 23h ngày 26/09/2009 (trận lũ thực). Vậy chứng tỏ hồ chứa đã tác động đến q trình dịng chảy, làm lệc pha trận lũ với nhau để đảm bảo tính an tồn cho hạ lƣu, lũ từ các nhánh sông đổ về hạ lƣu cùng pha, cùng thời điểm sẽ gây lũ lớn ảnh hƣởng đến hạ du, tác động của điều tiết các hồ chứa vừa giảm đỉnh lũ vừa làm chậm quá trình di chuyển của đỉnh lũ xuống hạ lƣu.

- Tại trận lũ năm 2011, ở số liệu thực cho thấy đƣờng q trình lũ khơng

biến đổi nhiều, chứng tỏ hồ điều tiết lũ đều, một phần do đây không phải trận lũ lớn, nên khi có lũ đến, hồ tiến hành xả trƣớc lũ theo đúng vận hành hồ chứa nên có đỉnh xuất hiện trƣớc, khi lũ đến khơng q lớn nên đƣờng q trình sau đó khơng thay

đổi nhiều. Do vậy đỉnh lũ tại Con Cuông với trận lũ bị khống chế bởi thủy điện Bản Vẽ, cho thấy khả năng điều tiết lũ của hồ chứa rất đáng kể đến dòng chảy hạ lƣu.

- So sánh số liệu hoàn nguyên và số liệu thực ta thấy, thời gian lũ lên ở kết

quả hoàn nguyên từ chân lũ đến đỉnh là nhanh hơn so với số liệu thực có tác động của hồ (điển hình nhƣ kết quả hồn ngun năm 2009), cịn với kết quả năm 2011, trận lũ không đủ lớn và do chịu tác động điều tiết của hồ nên ta khơng thấy rõ q trình lũ lên đỉnh tại số liệu thực, với kết quả hồn ngun cho thấy đƣờng q trình lũ lên cũng khơng thực sự đột biến. Tƣơng tự, với thời gian lũ xuống, so với trận lũ thực thì ở trận lũ hồn ngun, thời gian lũ xuống cũng nhanh hơn. Do điều tiết hồ chứa, nên lũ đến bị điều tiết bởi hồ, đỉnh lũ trễ pha do trận lũ thực, lƣu lƣợng xả của hồ khơng ồ ạt nhƣ lũ nên đƣờng q trình bị khống chế để tránh ảnh hƣởng lũ lụt dƣới hạ du.

Từ kết quả đánh giá trên, ta thấy đƣợc ảnh hƣởng đáng kể của hồ chứa, điều tiết hồ chứa đến dòng chảy xuống hạ lƣu nhƣ: đƣờng q trình dịng chảy, các yếu tố nhƣ thời gian lũ lên, thời gian lũ xuống, pha đỉnh lũ,... rất đáng kể. Điều đó có tác dụng lớn trong điều tiết lũ và giảm thiểu tác hại của lũ lụt xuống hạ du.

3.3. Mơ phỏng lũ bằng mơ hình HEC – RESSIM lƣu vực sông Lam

3.3.1. Tổng hợp xử lý số liệu và thiết lập mơ hình

a. Tổng hợp và xử lý số liệu

Số liệu thủy văn gồm các số liệu mƣa và bốc hơi tại các trạm thuộc lƣu vực sông Lam nhƣ đƣợc thể hiện ở Bảng 3.2. Nhƣng do trong luận văn chỉ thực hiện tính tốn các trận lũ nên số liệu bốc hơi đƣợc mặc định bằng 0.

Số liệu mƣa đƣợc sử dụng thơng qua mơ hình mƣa rào- dịng chảy (chƣơng 3) để tính tốn lƣu lƣợng đầu vào hồ chứa.

Các số liệu đặc trƣng hồ chứa nhƣ đƣờng quan hệ V-F-Z của hồ, quy trình vận hành hồ, mực nƣớc chết, mực nƣớc dâng bình thƣờng đƣợc thu thập từ hồ sơ thông số kĩ thuật của từng hồ, ( phụ lục ........ )

b. Thiết lập mơ hình Hec-Ressim

Thiết lập mơ hình trên HEC-Resim gồm các bƣớc sau (thể hiện dƣới hình vẽ)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các công trình thủy lợi, thủy điện đến tình hình lũ lụt lưu vực sông lam (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)