Định lượng NProtein bằng máy Kjeldahl + Nguyên tắc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu di truyền hàm lượng Protein cao ở lúa (Trang 41 - 43)

+ Nguyên tắc

Mẫu đƣợc vơ cơ hố bằng H2SO4đđ ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác. Các phản ứng của q trình vơ cơ hố mẫu xảy ra nhƣ sau:

2H2SO4 2 H2O + 2SO2 + O2

Oxy tạo thành trong phản ứng lại oxy hoá các nguyên tố khác. Các phân tử chứa nitơ dƣới tác dụng của H2SO4 tạo thành NH2. Các protein bị thuỷ phân thành axit amin. Cacbon và hydro của axit amin tạo thành CO2 và H2O, cịn nitơ đƣợc giải phóng

dƣới dạng NH3 kết hợp với axit H2SO4 dƣ tạo thành (NH4)2SO4 tan trong dung dịch. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4

Các nguyên tố khoáng khác nhƣ P, K, Ca, Mg,…chuyển thành dạng oxit: P2O5, K2O, CaO, MgO…tuy tồn tại trong dung dịch mẫu nhƣng khơng ảnh hƣởng đến kết quả phân tích.

Đuổi amoniac ra khỏi dung dịch bằng NaOH.

(NH4)2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + H2O + 2NH3

NH3 bay ra cùng với nƣớc sang bình hứng. Bình hứng có chứa H3BO3 do đó NH3 bay ra sẽ tác dụng ngay với H3BO3 theo phản ứng:

2NH3 + 2H2O + 4H3BO3 = (NH4)2B4O7 + 7H2O

Lƣợng (NH4)2B4O7 đƣợc xác định thông qua việc chuẩn độ bằng HCl 0,25N cho đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt và khơng bị mất màu.

2.2.1.2. Phân tích hàm lượng acid amine của các chất Phân tích định tính theo HPLC Phân tích định tính theo HPLC

Với một pha HPLC nhất định và trong các điều kiện sắc ký nhất định, một đại lƣợng đặc trƣng cho sự tách sắc ký của các chất trong một hệ pha đã chọn đó là thời gian lƣu giữ tRi của các chất. Nghĩa là trong một hệ pha và trong các điều kiện tách HPLC đã chọn nhất định, thì mỗi chất tan (mỗi chất phân tích) trong hỗn hợp mẫu sẽ có thời gian lƣu tRi khác nhau và cố định. Chính đại lượng tRi này là một tính chất, hay một thông số đặc trưng của chất được dùng để phát hiện định tính các chất trong một hỗn hợp mẫu.

Do đó nguyên tắc của phân tích định tính theo kỹ thuật HPLC là, trong điều kiện một hệ pha đã đƣợc chọn, chúng ta:

 Trƣớc tiên chúng ta chạy sắc ký và ghi sắc đồ của bộ mẫu chuẩn, tiếp đó xác định thời gian lƣu của từng chất.

 Sau đó chạy sắc ký của mẫu phân tích, ghi sắc đồ của mẫu, và cũng xác định thời gian lƣu của từng sắc ký trong sắc đồ của mẫu phân tích.

 Rồi từ thời gian lƣu của các sắc ký trong mẫu phân tích ta đem so sánh với thời gian lƣu của sắc ký có trong bộ mẫu chuẩn, và từ đó sẽ xác định đƣợc trong mẫu phân tích có những chất nào.

Phân tích định lượng

Phương trình cơ bản để định lượng

Để định lƣợng một chất, ngƣời ta dựa theo hai phƣơng trình cơ bản sau đây về mối quan hệ giữa các sắc ký (diện tích, hay chiều cao) của chất phân tích với nồng độ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu di truyền hàm lượng Protein cao ở lúa (Trang 41 - 43)