CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.4. Thiết kế thí nghiệm
- Các thí nghiệm được bố trí trong các bể có dung tích hữu dụng là 1 x 1 x 1
(m) được xây bằng gạch có trát xi - măng và phủ lớp nilon dày trước khi đổ nước vào, đường ống và phụ kiện sử dụng là nhựa PVC. Độ sâu mực nước ở các bể là
Nước Nước
Nước Nước
- Mỗi cơng thức thí nghiệm lặp lại 3 lần, các chỉ tiêu theo dõi là: pH, TSS, COD, BOD5, NH4+, PO43- và coliform.
- Nước trong bể được lấy và phân tích theo thời gian thí nghiệm là: 0; 10 đến và 15 ngày nhằm nghiên cứu khả năng hấp thu cũng như động thái giảm nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước, các thông số đầu ra của nước thải được so sánh với cột B của QCVN 14:2008/BTNMT (Nước dùng cho tưới tiêu thủy lợi).
- Các cơng thức thí nghiệm được bố trí tại khu nhà lưới, viện Môi trường Nông nghiệp – Phú Đơ – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội.
Các thí nghiệm được bố trí như sau:
Thí nghiệm 1: Xác định khả năng xử lý ô nhiễm của chế phẩm EM và Bio - S ở các nồng độ khác nhau.
CT1 (A1): Nước thải với chế phẩm EM (100 mL/bể EM) CT2 (A2): Nước thải với chế phẩm Bio - S (100 g Bio-S)
CT3 (A3): Nước thải với chế phẩm EM (200 mL/bể EM)
CT4 (A4): Nước thải với chế phẩm Bio - S (200 g Bio-S)
CT5 (A5): Đối chứng (Nước thải chưa xử lý), không dùng chế phẩm
Thí nghiệm với EM Thí nghiệm với Bio - S Đối chứng
CT1 CT3 CT2 CT4 CT5
100 mL 200 mL 100 g 200 g Khơng phun
Thí nghiệm được bố trí như trong Hình 2.1
EM
Nước Nước
Nước Nước
Nước Nước
Hình 2.1: Thí nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của chế phẩm sinh học
Thí nghiệm 2: Xác định hiệu quả xử lý bằng hệ thống bậc 2 trồng Sậy và Bèo tây trong điều kiện khơng có đất, cát.
Mật độ trồng TVTS (ở mật độ tối ưu- theo nghiên cứu của Lê Văn Nhạ, 2010)
- Đối với cây Sậy: 5 kg tươi/m2
- Đối với Bèo Tây: 5 kg tươi/m2
Thí nghiệm được bố trí như trong Hình 2.2
CT6: Sậy + Bèo tây
CT7: Bèo Tây + Sậy
Hình 2.2: Thí nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của TVTS
Tiến hành thí nghiệm:
Hai bể thí nghiệm được thơng với nhau theo ngun tắc “bình thơng nhau”;
nước ơ nhiễm được bơm vào bể trồng Sậy và từ bể trồng Sậy sang bể bể thả Bèo tây
(CT6) với lưu lượng 2,2 L/h (tương ứng với thời gian lưu nước là 10 ngày); 3,3 L/h
ĐC
Sậy Bèo
Nước
Nước
Nước
Nước
(tương ứng với thời gian lưu nước là 15 ngày) và từ bể thả Bèo tây sang bể trồng
Sậy (CT7). Mẫu nước được lấy ở cuối hệ thống ở thời điểm lưu nước là 10 và 15
ngày.
Thí nghiệm 3: Xác định hiệu quả xử lý nước thải bằng hệ thống bậc 2, kết hợp chế phẩm sinh học và thực vật thủy sinh.
Từ kết quả của Thí nghiệm 1 và Thí nghiệm 2, hệ thống kết hợp sẽ được
chọn theo tiêu chí: Chế phẩm sinh học có hiệu quả xử lý cao và hệ thống thực vật thủy sinh có hiệu quả xử lý cao.
Thí nghiệm được bố trí như trong Hình 2.3
CT9: Hệ thống sử dụng CPSH và HTTV
CT10: Hệ thống sử dụng TVTS và CPSH
Hình 2.3: Thí nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của hệ thống 2 bậc, kết hợp chế phẩm sinh học và TVTS
Nước thải được xử lý ở hệ thống 1 sau 10 ngày (với chế phẩm sinh học), 15
ngày với TVTS sẽ được dẫn sang hệ thống 2 chứa HTTV hoặc chế phẩm sinh học.
Mẫu nước được lấy 5 ngày/lần tại hệ thống 2. Các thông số cần theo dõi gồm: pH, TSS, COD, BOD5, NH4+, PO43- và coliform.
CPSH TVTS