Lớp phủ thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá rủi ro tai biến lũ lụt thành phố hà nội (Trang 53 - 54)

Cũng như những nơi khỏc,trong phạm vi Hà Nội, lớp phủ thực vật cũng được chia thành 2 loại là lớp phủ thực vật rừng (tự nhiờn và nhõn tạo) và và lớp phủ thực vật nhõn tạo.

Lớp phủ thực vật rừng. Theo số liệu thống kờ, hiện nay ở Hà Nội cú khoảng

20.600 hecta rừng phõn bố ở cỏc huyện Ba Vỡ, Súc Sơn và Mờ Linh. Trong đú, rừng tự nhiờn chỉ khoảng 4.400 hecta tập trung ở huyện Ba Vỡ - nơi cú Vườn Quốc gia được bảo vệ nghiờm ngặt ở vựng lừi và là rừng nguyờn sinh. Cũn lại là rừng thứ sinh và rừng trồng, trong đú, rừng trồng cú diện tớch khoảng 16.200 hecta.

Lớp phủ thực vật nhõn tạo. Cỏc loại thực vật do con người trồng ở những nơi khỏc nhau là những bộ phận khụng thể thiếu đối với cảnh quan đụ thị như Hà Nội. Ngoài lớp phủ thực vật nhõn tạo là rừng trồng như đó đề cập ở trờn, trong phạm vi Hà Nội cú thể cũn chia ra 3 nhúm thực vật do con người trồng, là: cõy nụng nghiệp, cõy xanh thành phố và cõy cảnh.

Cõy nụng nghiệp (bao gồm cả cõy lương thực và cõy cụng nghiệp) là loại thực vật được trồng rất phổ biến ở Hà Nội núi riờng cũng như trờn đồng bằng Bắc Bộ núi chung. Nhúm cõy này chủ yếu được trồng ở cỏc huyện ngoại thành.

Cõy xanh đường phố: Cũng giống như nhiều thành phố khỏc, cõy xanh đường phố là loại lớp phủ thực vật rất quan trọng ở cỏc quận nội thành của Hà Nội. Đú là hệ thống cõy xanh trồng dọc theo cỏc đường phố và trong cỏc vườn hoa, cụng viờn. Theo kết quả điều tra của Cụng ty Cụng viờn và Cõy xanh Hà Nội, hiện nay cú khoảng gần 50 loại cõy khỏc nhau được trồng trờn cỏc đường phố, cụng viờn, như: sấu, phượng, hoa sữa, bằng lăng, xà cừ, bàng, điệp, lỏt, v.v.. Mặc dự gọi là cõy xanh đường phố, nhưng nú được trồng ở 4 loại khụng gian khỏc nhau là: cụng viờn, vườn hoa; dọc đường phố; dọc bờ sụng và ở cỏc vị trớ riờng biệt như trong khuụn viờn đỡnh, chựa, cỏc khu biệt thự, cỏc cơ quan. Cõy xanh đường phố ngày càng trở nờn quan trọng đối với cuộc sống trong đụ thị. Cần phải duy trỡ và mở rộng khụng gian xanh trong quỏ trỡnh đụ thị húa.

Cỏc đặc điểm về điều kiện tự nhiờn cú ý nghĩa rất quan trọng trong đỏnh giả một cỏch tổng thể mức độ mạnh yếu của lũ lụt. Đặc biệt, số liệu quan trắc về lượng mưa cũng như chuỗi thời gian của cỏc trận lụt trong quỏ khứ giỳp cho việc phõn tớch và đưa ra được những kịch bản giỳp cho việc dự bỏo, phũng trỏnh lũ lụt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá rủi ro tai biến lũ lụt thành phố hà nội (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)