Diện tích các loại đất (ha) 2005 2012
Tổng diện tích đất tự nhiên 8.275,33 8.246,53
Diện tích đất nơng nghiệp 3.692,96 7.896,77
Diện tích đất phi nơng nghiệp 153,45 266,75
Diện tích đất chƣa sử dụng 4.428,92 110,01
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LŨ BÙN ĐÁ TẠI XÃ TÂN NAM, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG
3.1. Lịch sử và hiện trạng lũ bùn đá
Tại xã Tân Nam do đặc điểm địa hình nhiều đồi núi dốc, đất đá phong hóa mạnh nên cùng với tai biến trƣợt lở, LBĐ cũng thƣờng xảy ra sau những đợt mƣa lớn kéo dài, để lại hậu quả nghiêm trọng (năm 2002, 14 ngƣời thiệt mạng do LBĐ gây ra).
Khảo sát thực tế cho thấy hiện tƣợng LBĐ ở Tân Nam thuộc vào dạng LBĐ sƣờn, vật liệu dòng bùn đá phần lớn là vật liệu trƣợt lở từ trên đỉnh đồi, núi tại khu vực gây thiệt hại đáng kể ở các thôn Nà Chõ, Nà Đát, Nà Vài và Lùng Chúng. Một số ghi nhận lại tại các thôn nhƣ sau:
3.1.1. Lũ bùn đá tại thôn Nà Chõ
LBĐ xảy ra vào đêm 17 rạng sáng ngày 18 tháng 8 năm 2002, mực nƣớc dâng cao so với mặt đƣờng là 1,4 m và và so với mực nƣớc của dòng thƣờng xuyên là 7,2 m. Thiệt hại nhiều gia cầm, gia súc và diện tích đất canh tác.
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí khối trượt, ngơi nhà bị tàn phá và ngấn nước lên sau lũ (vạch đỏ) tại điểm A
Mƣa nhỏ kéo dài trong vòng 1 tuần, đến 20h ngày 17/8/2002 trời bắt đầu mƣa to, khoảng 4 - 5h sáng 18/8 thì dịng lũ kéo theo bùn đá và cây cối ồ ạt tràn về theo dòng suối, lũ kéo về trong khoảng 2-3h (8h sáng) thì kết thúc.
Nƣớc lũ lên khoảng 4m so với lịng suối, để lại khu vực bãi (hình 3.2) có bề dày khoảng 4m; kích thƣớc đá tảng tại khu vực từ nhỏ đến đƣờng kính 8m.
Hình 3.2. Mơ tả bãi đá sau lũ bùn đá và hình ảnh bãi đá hiện tại (điểm HG61) tại thôn Nà Đát
Sau khi lũ đi qua thì khu ruộng trƣớc đây đã trở thành bãi đá bỏ hoang, bên cạnh đó trận lũ cũng cuốn trôi mất 2 cầu tại khu vực thơn Nà Đát và tồn bộ nhà dân bên cạnh suối trong đó có Ủy ban xã và trạm y tế xã cũ. Hiện tại, Ủy ban xã và trạm y tế xã đã chuyển sang phía đối diện để tránh tai biến LBĐ tiếp tục xảy ra trên dịng suối này.
Hình 3.3. Vị trí trạm y tế xã cũ (trái) và dịng chảy của suối (phải) ở thơn Nà Đát khi xảy ra lũ bùn đá
Khu ruộng bậc thang phía trên (hình 3.3) là do cải tạo khối trƣợt tạo thành, lòng suối bị uốn khúc tạo thành dòng mới.
Khi cơn lũ đi qua, lƣợng cát còn lại trên lòng suối dày khoảng 1m và kéo dài cho đến tận bờ sơng cách đó 200m.
3.1.3. Lũ bùn đá tại thôn Lùng Chúng
Trận LBĐ xảy ra năm 2002 làm 7 ngƣời chết và cuốn trôi 1 cầu treo mới đƣợc xây dựng trƣớc đó ít lâu. Nhà và ruộng xung quanh trở thành một bãi đá; một số khu ruộng đã và đang đƣợc phục hồi lại.
Lịng suối có chứa nhiều đá tảng với kích thƣớc trung bình khoảng 4,3m x 2,3m x 1m. Tại 1 bên vách suối có lấy mẫu nguyên trạng, đất tại đây là sét pha màu nâu đỏ chứ nhiều sạn sỏi và hữu cơ.
Khối trƣợt A gồm đá tảng (với kích thƣớc từ nhỏ đến lớn), đất và cây. Nếu có lũ qt xảy ra tại khu vực này thì khối A có thể là nguồn cung cấp vật liệu lớn.
Hình 3.4. Mô tả hệ thống suối và hiện trạng các khối tảng lăn trên lòng suối (điểm HG63)
3.1.4. Lũ bùn đá tại thơn Nà Vài
Vật liệu dịng LBĐ chính là vật liệu trƣợt lở từ trên núi Khau Luồng và Nậm Khà đổ xuống, những đồi núi xung quanh khu khảo sát không bị sạt lở. Khi xảy ra lũ, nƣớc và các vật liệu đất đá dâng cao khoảng 1m so với mặt đƣờng, 1 ngƣời thiệt mạng, nhiều nhà cửa, trâu bò bị cuốn trôi. Vật liệu LBĐ đổ xuống gây thiệt hại nhiều hecta đất canh tác. Hiện tại, ngƣời dân đã khơi phục lại diện tích đất canh tác
để trồng lúa, tuy nhiên trong ruộng vẫn tồn tại nhiều tảng đá to không thể dịch chuyển đƣợc.
Hình 3.5. Người dân xây dựng lại nhà sau khi trận lũ đi qua
Hình 3.6. Mơ tả vị trí đã xảy ra lũ bùn đá tại thôn Nà Vài
3.2. Phân vùng nguy cơ lũ bùn đá khu vực xã Tân Nam
Có rất nhiều các yếu tố có thể có ảnh hƣởng rất lớn tới cƣờng độ, tốc độ phát triển của LBĐ, với cơ sở dữ liệu đã thu thập đƣợc, tác giả chia ra một số các nhóm yếu tố nhƣ sau:
- Nhóm các nhân tố địa mạo: Độ cao địa hình, độ dốc địa hình.
- Nhóm các yếu tố khí tượng, thủy văn: Mật độ sông suối, lƣợng mƣa (do
khu vực nghiên cứu có quy mơ cấp xã với diện tích tƣơng đối nhỏ, xấp xỉ 82 km2, vì vậy coi lƣợng mƣa là nhƣ nhau trên toàn khu vực);
- Nhóm các nhân tố nhân sinh: Hiện trạng quy hoạch rừng.
3.2.1. Xây dựng các bản đồ thành phần đầu vào của mơ hình tính tốn nguy cơ lũ bùn đá lũ bùn đá
3.2.1.1. Bản đồ mơ hình số độ cao (DEM)
Mơ hình số độ cao tại khu vực nghiên cứu đƣợc thành lập dựa vào bản đồ địa hình, tỷ lệ 1/10.000.
Khu vực Tân Nam có những nơi có địa hình thấp dƣới 100m hoặc cao trên 1.700m chiếm tỉ lệ nhỏ, các khu vực có độ cao từ 100-600m chiếm tỉ lệ gần nhƣ toàn khu vực. Khu vực khảo sát có hiện tƣợng LBĐ thƣờng nằm rải rác cạnh hệ thống sơng suối, có độ cao thấp dƣới 300m cũng là nơi có mật độ dân cƣ cao.
Hình 3.7. Mơ hình số độ cao (DEM) khu vực xã Tân Nam
Các bản đồ khoanh vùng lƣu vực suối thuộc khu vực nghiên cứu đƣợc thành lập dựa trên mơ hình số độ cao DEM với kích thƣớc 10m x10m (hình 3.8 và 3.9).
Dựa vào các tài liệu thu thập ngồi thực địa có thể xác định đƣợc các lƣu vực đã xảy ra hiện tƣợng LBĐ thuộc các lƣu vực cấp 2 và 3 (bảng 3.1).
Bảng 3.1. Diện tích các lưu vực (m2)
Thôn Lùng Chúng Nà Vài Nà Đát Nà Chõ
Cấp lƣu vực 2 3 3 2
Diện tích 797.866 1.801.500 3.094.774 2.487.890
Hình 3.9. Bản đồ khoanh vùng lưu vực cấp 3 khu vực xã Tân Nam
Có thể dễ dàng nhận thấy trắc diện hình thái của hai cấp lƣu vực có hiện tƣợng LBĐ đều thuộc vào loại có lƣu lƣợng dịng lớn trên một đơn vị thời gian, điều này đồng nghĩa với hiện tƣợng tai biến trên rất có khả năng xuất hiện trên các cấp lƣu vực tƣơng tự với một khối lƣợng lớn tỉ lệ nghịch với thời gian xuất hiện. 3.2.1.3. Bản đồ độ dốc địa hình
Độ dốc địa hình có vai trị rất lớn tới sự hình thành và phát triển trƣợt lở, khi góc dốc càng lớn thì mức độ ổn định của sƣờn càng nhỏ và ngƣợc lại, bên cạnh đó độ dốc địa hình cũng là một trong những yếu tố quyết định tới tốc độ của dịng chảy, đặc biệt là trong q trình xảy ra hiện tƣợng LBĐ.
Hình 3.10. Bản đồ độ dốc địa hình xã Tân Nam
Thống kê độ dốc khu vực xã Tân Nam cho thấy giá trị độ dốc biến thiên khá lớn từ 0.040 đến 66.30, phần lớn độ dốc chiếm ƣu thế từ khoảng 25-450
3.2.1.4. Bản đồ mật độ sông suối
Bản đồ mật độ sơng suối trong khu vực đƣợc hình thành dựa trên số liệu thủy văn có sẵn trong bản đồ địa hình, tỷ lệ 1/10.000. Mật độ sông suối đƣợc hiểu là tổng độ dài tất cả các rãnh xâm thực, khe xói (dịng chảy tạm thời), sơng suối (dịng chảy thƣờng xun) trên một diện tích nhất định nào đó.
Hình 3.11. Bản đồ mật độ sông suối khu vực xã Tân Nam
3.2.1.5. Bản đồ địa mạo
Dữ liệu về bản đồ địa mạo khu vực xã Tân Nam đƣợc thành lập năm 2013 (thuộc chƣơng trình SRV-10/0026). Để phù hợp với nghiên cứu, tác giả đã biên tập lại bản đồ địa mạo với 14 dạng địa hình (hình 3.12).