3.3.5. Thành phần lớp than phủ
Phổ nhiễu xạ tia X của các mẫu lớp phủ có và khơng các chất độn khoáng khác nhau được thể hiện trên các phổ đồ hình 3.8, 3.9 và 3.10. Các phổ đồ nhiễu xạ đều cho biết sự có mặt của TiO2 và TiP2O7 trong khi đó với mẫu mẫu lớp phủ khi có thêm khoáng talc thấy sự xuất hiện các pic được cho là của MgP4 và BPO4. Với mẫu có thêm khống sericit, phổ đồ XRD có thêm các pic được cho là của SiO2. Như vậy, qua phân tích thành phần bằng phương pháp nhiễu xạ tia X có thể thấy được rằng, việc đưa các chất độn khoáng vào thành phần của lớp phủ làm cho lớp
than phồng nở hình thành sau quá trình nung trở nên ổn định hơn với sự có mặt của các chất vơ cơ bền nhiệt. Các thành phần này làm cho cấu trúc dạng tế bào của lớp than phồng nở bền vững, cách ly và bảo vệ nền kim loại bên dưới khỏi nguồn nhiệt từ mơi trường.
Hình 3.9: Phổ XRD của mẫu lớp phủ D4-T2A
KẾT LUẬN
1. Phương pháp nghiền hạt ngọc đã giúp cho các thành phần chống cháy, phụ
gia và bột talc được phân tán tốt hơn vào dung dịch chất tạo màng epoxy.
2. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng talc đối với hệ lớp phủ chống cháy,
kết quả chỉ ra độ phồng nở, khả năng chống cháy theo UL 94 và tính chất nhiệt của lớp phủ phồng nở đạt giá trị cao nhất với mẫu D4 (sử dụng 15% bột talc) .
3. So sánh ảnh hưởng của bột khống talc có và khơng có biến đổi bề mặt
cùng với loại bột khống có hình thái vảy tương tự là bột khoáng sericit, kết quả chỉ ra độ phồng nở, khả năng chống cháy theo tiêu chuẩn UL 94 và tính chất nhiệt của lớp phủ phồng nở đạt giá trị cao nhất khi sử dụng chất độn khống talc có biến đổi bề mặt D4-T2A.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2004). Một số kết quả thí
nghiệm thăm dị sơ bộ khả năng tuyển mẫu tan vùng Phú Thọ. Viện Khoa học Vật liệu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2. Trần Văn Trị (chủ biên) (2000), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Cục Địa
chất và Khoáng sản Việt Nam, tr. 214.
3. Trần Văn Trị & Vũ Khúc (chủ biên) (2009), Địa chất và Tài nguyên Việt Nam,
NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 589.
Tiếng Anh
4. AB Dubois. (1986, February 3). ed.Fire and Smoke :Understanding the
hazards. Washington, DC: National Academy Press.
5. AF Grand. (1987). Proc International SAMPE Symp , Volume 42,
pp.1062 - 1070.
6. Almeras X, Le Bras M, Poutch F, Bourbigot S, Marosi G, Anna P.
(2003). “Effect of fillers on fire retardancy of intumescent polypropylene
blends,”Macromolecular Symposium. vol. 198, pp. 35–447. (7th European
Symposium on Polymer Blends)
7. Available:http://www.genevaassociation.org/affiliated_organizations/WFSC.
aspx, retrieved on 1st March 2011
8. C.A Harper.(2004). Handbook of Building Materials For Fire
Protection: Mcgraw Hill.
9. Camino G, Rene Delobel „Fire retardancy of polymeric materials”
Marcel Dekker, Inc 270 Madison Avenue, New York, NY 10016.
10. Camino, G., Costa, L. and Trossarelli, L. (1985). Study of the Mechanism of
Intumescence in Fire Retardant Polymers: Part V –Mechanism of Formation of
Gaseous Products in the ThermalDegradation of Ammonium
11. Fire Statistic- National Fire Prevention Association(2006). Available: http:// www.nfpa.org / category list= Research%20 & 20 Reports/Fine %20 Statistic.
G Jones, S Soll. (1948). US Patent 2, 452, 054
12. GE Hartzell. (1997). In: AE Cote, ed. Fire Protection Handbook. 18th
ed. Quincy, MA: National Fire Protection Association, Sec 4, Chapter 2.
13. H Tramm, C Clar, P Kuhnel, W Schuff. (1938). US Patent 2, 106, 938
14. HL Vandersall. (1971). “Intumescent coating system,their development
and chemistry,” Journal Fire Flammability, vol. 2, pp. 97-140.
15. Howard W. Emmons. (1981). “The growth of fire science” Fire Safety
Journal, volume 3,( issue 3), pp. 95-106.
16. J.Wang, Y.Chen. (2005). “Flame-retardant Mechanism Resulting from an
Intumescent System,” Journal of Fire Sciences vol.23, pp.55.
17. Jun-wei Gu , Guang-cheng Zhang, Shan-l ai Dong, Qiu-yu Zhang, Jie Kong.
(2007) “Study on preparation and fire retardant mechanism analysis of intumescent flame-retardant coatings,” Surface Coating Technology.vol.201, pp.7835.
18. JW Olsen, CW Bechle. (1948). US Patent 2, 442, 706.
19. Kruppa J., Twilt L., Wesche J., Cooke G. Fire protection of structural
steel work. Commission of the European Communities, [Report] EUR (1998). (EUR 17987), 1-137. CODEN: CECED9 ISSN: 1018-5593. CAN 129:43718 AN 1998:341614.
20. L.Clerc, L.Ferry, E.Lerroy, and J.M Lopez-Cuesta. (2005). “Influence of
talc physical properties on the fire retarding behaviour of EVA copolymer/magnesium hydroxide/talc composites,” Poly. Deg. Stability. vol. 91, pp. 2140-2145.
21. Levchik GF, Levchik SV, Lesnikovich AI. (1996). Polymer
22. M Kay, AF Price, I Lavery. (1979). A review of intumescent materials, with emphasis on melamine formulation. J. Fire Retardant Chemistry. vol.6, pp. 69-79.
23. M. Jimenez, S. Duquensne, S. Bourbigot. Intumescent fire protective
coating: Toward a better understanding of their mechanism of action. Thermochimica Acta, 2006, 449, 16-26.
24. M. Jimenez, S. Duquesne, S. Bourbigot (2005). Modelling of heat transfers
on a steel plate. “First approach in presence of intumescent coating” Proceedings of the COMSOL Multiphysics User's Conference, Paris.
25. MM Hirschler (1993) ed. Carbon Monoxide and human Lethality: Fire
and Non-Fire Studies. London: Elsevier Applied Science
26. Peter Dufton. (2003). “Market report Flame retardants for plastic”
Rapra Technology Limited, Shawbury, Shrewbury, Shropshire, SY4 4NR, UK.
27. S. Bourbigot, M. Le Bras, S. Duquesne, M. Rochery. (2004).
Macromoecular. Material Engineering. volume. 289, (Issue 99), pp. 499-51.
28. Taylor, A.P. and Sale, F.R. (1992). Thermal Analysis of Intumescent
Coatings,Polymers Paint Colours Journal, 182(4301): 1222–1225
29. Taylor, A.P. and Sale, F.R. (1993). Thermoanalytical Studies of Intumescent