Bảng giá điện áp dụng cho các cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng áp dụng sản xuất sạch hơn trong khai thác đá xây dựng (Trang 25)

TT Loại điện áp Giá bán điện (đồng/kWh) Giờ b nh thƣờng Giờ thấp điểm Giờ cao điểm 1 Cấp điện áp từ 110kV trở lên 1.388 869 2.459 2 Cấp điện áp từ 22kV đến dƣới 110kV 1.405 902 2.556 3 Cấp điện áp từ 6kV đến dƣới 22kV 1.453 934 2.637 4 Cấp điện áp dƣới 6kV 1.518 983 2.735

Hiện tại công ty sản xuất 8h/ngày từ 8h-16h. Luận văn chọn giá điện trung bình của giờ cao điểm và giờ bình thƣờng là 2.000 đồng/kWh. Trong tính tốn, tổng giá điện (bao gồm 10 thuế VAT) là 2.200 đồng/kWh.

.3.3.2. Đặc điểm k oáng s n Núi Sếu

- Địa điểm khu mỏ: xã Cao Dƣơng, huyện Lƣơng sơn, Tỉnh Hịa Bình - Trữ lƣợng mỏ:

- Diện tích khu mỏ: 16,89 ha (0,1689km2)

- Khu mỏ đƣợc cấp phép khai thác 40 năm, bắt đầu từ năm 2009. - Đặc điểm khoảng sản khu mỏ Núi Sếu:

+ Đất phủ trên diện tích khu mỏ chiếm 8-10% diện tích bề mặt địa hình, phân bố chủ yếu trên các hố karst trên bề mặt địa hình của núi đá vôi. Thành phần chủ yếu của đất phủ gồm mùn thực vật, sét và mảnh vụn đá vơi. Đất phủ có màu xám, xám nâu, bở rời, chiều dày mỏng từ 0,3 đến trên 0,7m.

+ Tồn khu mỏ là một thân đá vơi, thân khống có chiều rộng theo hƣớng dốc của đá từ 65m đến 400m, chiều dài theo đƣờng phƣơng kéo dài của đá từ 150m đến 500m, độ cao tuyệt đối xuất lộ đá vôi thấp nhất là 20m và cao nhất là 150m. + Thành phần thạch học của thân khoáng gồm các loại đá vôi nhƣ đá vôi ẩn tinh, đá vôi ẩn tinh giả dạng trứng các, đá vơi ẩn tinh bị dolomit hóa yếu và đá vơi ẩn tinh chứa tàn tích sinh vật.

+ Hàm lƣợng hóa học của m u đá vơi tại Núi Sếu nhƣ sau: CaO nhỏ nhất 51,59%, lớn nhất là 53,28% MgO nhỏ nhất 0,89%, lớn nhất 1,24% CKT nhỏ nhất 41,8%, lớn nhất 42,90% MKN nhỏ nhất 41,8%, lớn nhất 42,35% + Đặc tính cơ lý đá vơi Độ ẩm khơ gió (W) nhỏ nhất 0,08%, lớn nhất 0,13% Độ hút nƣớc (Whn) nhỏ nhất 0,16%, lớn nhất 0,25* Khối lƣợng riêng nhỏ nhất 2,71g/cm3, lớn nhất 2,73g/cm3. Độ rỗng (n) nhỏ nhất 0,37%, lớn nhất 0,74%

Từ những số liệu trên cho thấy đá vơi ngun liệu khống đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất đá làm vật liệu xây dựng thông thƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Công ty CP tự động hóa ACS Việt Nam (tháng 10/2016), Trang t ơng tin đi n tử

Công ty CP tự động óa ACS Vi t Nam, tại http://bientanacs.com.vn/bien-tan-

ls/bang-gia-bien-tan-ls.html.

2. Công ty TNHH Xây dựng thƣơng mại và vận tải Hợp Tiến (2009), Báo cáo Đán giá tác động môi trường dự án K ai t ác ộ t iên mỏ đá vôi àm v t i u ây dựng t ông t ường, Hịa Bình.

3. Công ty TNHH xây dựng thƣơng mại và vận tải Hợp Tiến (2009), Báo cáo

T iết kế c sở dự án Đ u tư ây dựng cơng trìn k ai t ác ộ t iên mỏ đá vôi àm v t i u ây dựng t ông t ường t i núi Sếu, ã Cao Dư ng, uy n Kim Bôi, tỉn Hịa Bìn , Hịa Bình.

4. Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp (2008), Tài i u đào t o s n u t s c n c o tư v n s n u t s c n, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, Hà Nội.

5. Kế hoạch số 106/KH-UBND ngày 15/9/2016 về C iến ược áp dụng s n u t

s c n trong công ng i p trên địa bàn tỉn Hịa Bìn giai đo n 20 6-2020.

6. Phịng giáo dục và đào tạo tỉnh Hịa Bình (tháng 5/2016), Trang thơng tin đi n tử P ịng giáo dục và đào t o tỉn Hịa Bìn , tại:

http://thanhpho.hoabinh.edu.vn/vn/content/diaphuong/dialy/dieu-kien-tu-nhien-xa- hoi-tinh-hoa-binh_54720.aspx.

7. Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg ngày 28/11/2008 phê duyệt Quy o c t ăm

dò, k ai t ác, c ế biến và sử dụng k oáng s n àm v t i u ây dựng ở Vi t Nam đến năm 2020.

8. Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07/9/2009 phê duyệt C iến ược S n u t s c n trong công ng i p đến năm 2020.

9. Quyết định số 2427/ QĐ-TTg ngày 22/ 12/2011 phê duyệt C iến ược k oáng

s n đến năm 2020, t m n ìn đến năm 2030.

10. Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 phê duyệt C iến ược b o v môi

trường quốc gia đến năm 2020, t m n ìn đến năm 2030.

11. Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 phê duyệt Quy o c tổng t ể p át triển V t i u ây dựng đến năm 2020 và địn ư ng đến năm 2030.

12. Quyết định số 76/QĐ-TTg ngày 11/01/2016 phê duyệt C ư ng trìn àn động quốc gia v s n u t và tiêu dùng b n vững đến năm 2020, t m n ìn đến năm 2030.

13. Trung tâm Quan trắc và Mơ hình hóa Mơi trƣờng (2016), Dự án Hợp tác song

p ư ng Vi t-Đức Qu n ý k ai t ác tài nguyên k oáng s n tỉn Hịa Bìn - một đóng góp c o p át triển b n vững t i Vi t Nam, Hà Nội.

14. Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam (tháng 6/2016), Trang t ông tin đi n tử Hợp

p n s n u t s c n, tại: http://sxsh.vn/vi VN/Home/ tongquansanxuatsachhon

14/2011/Tuyen-ngon-quoc-te-ve-san-xuat-sach-hon-894. aspx.

15. UNND tỉnh Hịa Bình (tháng 5/2016), Cổng t ông tin đi n tử UBND tỉn Hịa Bình, tại http://luongson. hoabinh.gov.vn/index.php/gi-i-thi-u-chung.

16. Văn phịng giúp việc Chiến lƣợc Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 (2010), Tài i u ỗ trợ Đào t o cán bộ tư v n s n u t s c n, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, Hà Nội.

17. Viện Vật liệu xây dựng (2013), Hư ng dẫn công tác b o v môi trường trong

các c sở s n u t v t i u ây dựng - K ai t ác, c ế biến đá ây dựng, Hà Nội.

18. Viện Vật liệu xây dựng (2015), Báo cáo đán giá i n tr ng các c sở s n

u t v t i u ây dựng đã áp dụng s n u t s c n và gi i p áp tiếp tục triển k ai t ực i n, n ân rộng mơ hình, Hà Nội.

Tiếng Anh

19. Heritage and local Gaverment (2004), Quarries and Ancillary Activities Guidelines for planning Authorities, Department of the environment.

20. Vammalan Kijapaina (2008), Mine closure handbook, Espoo.

21. Eropean commission (2009), Management of tailings and waste - rock in mining activities.

22. UNEP (2002), Sustainable Consumption and Cleaner Production Global Status.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng áp dụng sản xuất sạch hơn trong khai thác đá xây dựng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)