Biến động TSI từ năm 2013 đến năm 2017 tại hồ Định Công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giám sát mức độ phú dưỡng của một số hồ tại quận hoàng mai, hà nội sử dụng dữ liệu ảnh vệ tinh landsat (1) (Trang 59 - 62)

3.2. THẢO LUẬN

3.2.1. Mối quan hệ giữa q trình đơ thị hóa và TSI của hồ

Q trình đơ thị hố và tăng trƣởng dân số dẫn đến nhu c u sử dụng đất ngày càng tăng, các hu vực ven hồ là mục tiêu lấn chiếm nhiều nhất. Nhiều ao, hồ đã bị san lấp để lấy đất xây dựng, diện tích mặt ao, hồ đã giảm đi rất nhiều, có nhiều ao, hồ đã hoàn toàn biến mất, nhiều nơi trƣớc kia là hồ thì bây giờ đã đƣợc thay thế bằng những hu đô thị hay những nhà chung cƣ.

Việc chiết xuất mực nƣớc để xác định diện tích mặt nƣớc các hồ tại quận Hoàng Mai, Hà Nội của 3 ảnh thu đƣợc vào tháng 6 năm 2013, 2015 và 2017 cho kết quả nhƣ Hình 3.13. Theo đ , sự biến động diện tích mặt nƣớc của các hồ trong hu vực nghiên cứu c thể thấy trực giác ở các sơ đồ trong Hình 3.13. Diện tích mặt nƣớc của các hồ c xu hƣớng giảm rõ rệt từ năm 2013 đến năm 2017. Cụ thể năm 2013 theo kết quả tính tốn từ ảnh diện tích mặt nƣớc tại khu vực quận Hồng Mai là 815,58 ha, năm 2015 giảm xuống c n 735,53 ha, đến năm 2017 giảm xuống còn 554,68 ha. Nhƣ vậy sau 4 năm từ năm 2013 diện tích mặt nƣớc tại khu vực đã giảm 31,91 %.

Cũng theo ph n tích từ ảnh Landsat tháng 6 năm 2013, tháng 6 năm 2015 và tháng 6 năm 2017 thấy rõ sự tăng lên rõ rệt của đất đô thị tại khu vực nghiên cứu. Theo số liệu thống ê, năm 2013 diện tích đất đơ thị tại quận Hoàng Mai là 2519,94 ha, năm 2014 là 2546,69 ha, tăng 1,06%. Đến năm 2016 diện tích đất đơ thị là 2680,30 ha, tăng 6,36% so với năm 2013. Nhƣ vậy cứ theo xu hƣớng này, trong tƣơng lai, diện tích đất đơ thị tại khu vực sẽ tiếp tục tăng lên.

Hình 3.13. Sơ đồ diện tích mặt nƣớc và đất đơ thị tại quận Hồng Mai năm 2013; 2015 và 2017 (phân tích từ ảnh Landsat 8 tháng 6/2013; 6/2015; 6/2017)

Theo thống kê, dân số tại quận Hoàng Mai năm 2013 là 362.378 ngƣời, đến năm 2016 đã tăng lên thành 379.483 ngƣời (Hình 3.14). Dân số tăng nhanh dẫn đến lƣợng nƣớc thải sinh hoạt ngày càng nhiều, kể cả nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải ở các bệnh viện (ph n lớn là chƣa qua xử l ). Nƣớc thải từ các nguồn này h u hết là đổ ra sông và hồ, gây ô nhiễm cho hồ ngày càng nặng, vƣợt quá khả năng tự làm sạch của hồ. Việc lấn chiếm hồ để xây dựng làm cho diện tích mặt hồ bị thu hẹp, cùng với rác thải xả xuống hồ đã làm cho độ sâu của hồ giảm đi dẫn đến thể tích chứa nƣớc của hồ ngày càng giảm, khả năng điều tiết ém đi và nồng độ các chất gây ô nhiễm ngày càng tăng cao.

Hình 3.14. Dân số trung bình tại quận Hồng Mai từ năm 2013 - 2016 ngƣời) [2]

Hình 3.16. Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng TSI và diện tích đất xây dựng của

quận Hoàng Mai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giám sát mức độ phú dưỡng của một số hồ tại quận hoàng mai, hà nội sử dụng dữ liệu ảnh vệ tinh landsat (1) (Trang 59 - 62)