Điều kiê ̣n cha ̣y Năng suất lo ̣c khi áp suất nƣớc vào thay đổi (ml/ph) V 0bar 0,2bar 0,3bar 0,5bar 0,8bar 1bar
0,4m/s 0 14 18,8 28,6 40 45
0,6m/s 0 15 20,4 29 40 46
0,8m/s 0 18,6 26 34 41 48
1m/s 0 18,8 25 40 42 52
1,2m/s 1,3 45 57 60 60 62
Hình 3.2. Lưu lượng nước ra khỏi hệ màng (khi chưa cấp khí)
+ Nhâ ̣n xét:
Qua đồ thì Hì nh 3.2 ta thấy, năng suất lo ̣c của màng tăng khi vận tốc nước đi qua màng tăng . Với vâ ̣n tốc nước qua màng là 1,2 m/s thì năng suất lọc màng ở từng điều kiê ̣n áp suất đều lớn hơn nhiều so với các chế đô ̣ tốc đô ̣ nước khác . Tuy nhiên để đa ̣t được vâ ̣n tốc nước cao như vâ ̣y thì yêu cầu về công suất bơ m cũng như điều chỉnh áp suất qua màng cũng rất cao . Còn đối với các điều kiện tốc độ nước
qua màng còn la ̣i (0,4 m/s, 0,6 m/s, 0,8 m/s, 1m/s) thì năng suất lo ̣c của màng chênh lê ̣ch không đáng kể.
Khi vâ ̣n tốc nước ở 1,2m/s, so sánh các chế đô ̣ áp suất qua màng thay đổi ta thấy qua thời điểm áp suất 0,2bar năng suất lọc màng bắt đầu tăng châ ̣m , và qua thời điểm áp suất 0,5bar năng suất lo ̣c của màng gần như ổn đi ̣nh.
Như vâ ̣y, chế đô ̣ tối ưu nhất để nghiên cứu tiếp khi cấp khí nâng qua màng là ở tốc đô ̣ nước qua màng là 0,4m/s và 0,6 m/s, chế đô ̣ áp suất nước qua màng là 0,2 bar và 0,5 bar
3.2.1.2. Vận hành màng với nước sạch (có cấp khí nâng) Kết quả khi vận hành thử tải với nước sạch:
- Các bơm hoạt động rất ổn định.
- Nước đầu vào, đầu ra có thể thay đổi theo mong muốn nhờ điều chỉnh áp suất và lưu lượng đầu vào của khí hoặc nước.
- Bọt khí cấp vào màng nhỏ, mịn nhờ ejector do đó khi vận hành với nước thải sẽ tạo dòng xáo trộn cuốn theo nhưng mảng bám vi sinh trong cột màng.
- Tuy nhiên một số đoạn ống dẫn vẫn bị rò nước do chưa dán kín bằng keo chuyên dụng.
Năng suất lọc của màng khi cấp khí được thể hiện dưới Bảng 3.2.