Các điểm cần chú ý khi thiết kế hệ thống chữa cháy khí Nitơ :

Một phần của tài liệu Hệ thống chữa cháy bằng khí nito của hãng nitan nhật bản (Trang 50 - 52)

3.1 Vùng bảo vệ xả khí :

Vùng bảo vệ xả khí của hệ thống chữa cháy khí Nitơ có các điểm cần phải tuân thủ nh sau :

(1) Bao quanh các vùng bảo vệ xả khí là các vật liệu không cháy. Các lỗ mở của nó ví dụ nh lỗ thông khí đợc lắp thiết bị đóng cửa tự động. Các diện tích mở nh lối vào và lối ra không đợc đặt ở cầu thang cũng nh không đợc đặt ở ở buồng thang máy khẩn cấp.

 Lối vào và lối ra :

1) Thờng là đóng. Mở cửa bằng tay. Không lắp thiết bị chẹn cửa. Lắp thiết bị kiểm soát đóng cửa

2) Thờng là mở. Đợc trang bị cửa sập sẽ đợc đóng ngay lại ngay sau khi nhận đợc tín hiệu báo động xả khí, đóng lại trớc lúc xả khí

 Lỗ thông gió :

1) Thờng là mở. Có tay co piston đóng cửa nhờ áp lực khí khi xả khí chữa cháy

2) Thờng là mở. Có tay co điện sử dụng nguồn điện khẩn cấp để đóng cửa ngay sau khi nhận đợc tín hiệu báo động xả khí, đóng lại trớc lúc xả khí

(2) Cửa sổ của vùng bảo vệ xả khí là loại cố định (không thể mở đợc), và làm bằng kính lới thép hay kính làm bằng sợi (ví dụ nh sợi carbon)

(3) Một vùng bảo vệ xả khí không gồm 2 phòng. Tuy nhiên các phòng xép của phòng máy tính hay phòng thiết bị viễn thông nếu đáp ứng đợc các yêu cầu sau có thể đợc coi là thuộc phòng chính, và có thể đợc coi là một vùng bảo vệ xả khí.

1) Các phòng xép không thể đợc bảo vệ bởi một hệ thống chữa cháy khác hiệu quả hơn 2) Không phải là sảnh lớn hay hội trờng

3) Dựa vào cấu trúc và chức năng của các phòng xép, việc ghép chúng vào phòng lớn là hợp lý

(4) Cửa ra vào cần thiết cho việc di chuyển ngời ra khỏi vùng bảo vệ xả khí là loại mở ra ngoài, và đợc kết cấu để sao khí chữa cháy đợc xả ra sẽ không thoát ra ngoài.

(4) Vùng bảo vệ xả khí có số lợng lớn ngời ra vào sẽ có ít nhất là hai (2) cửa ra, cho phép mọi ngời thoát theo hai hớng khác nhau. Khoảng cách tính từ vị trí bất kỳ của vùng bảo vệ xả khí đến cửa thoát hiểm khẩn cấp nằm trong phạm vi di bộ 30m.

(6) Hệ thống thông khí có khả năng ngừng hoạt động trớc khí xả khí

(7) Các biện pháp hữu hiệu phải đợc áp dụng để làm giảm khí áp do việc tăng áp đột ngột trong phòng sau khi khí chữa cháy đợc xả ra.

(8) Thực hiện các biện pháp cần thiết để thải khí chữa cháy sau khi xả vào cácvị trí thích hợp ngoài trời. Khí chữa cháy sau khi xả sẽ phải đợc thông thoát vào trong không khí trong vòng một (1) giờ sau khi xả nhờ vào hệ thống thông hút khí chuyên dùng.

Hệ thống đợc trang bị bộ cấp nguồn khẩn cấp và dây cáp điện phải là loại chống cháy. Việc cấp nguồn dự phòng khẩn cấp phụ thuộc vào Cơ quan PCCC và họ có quyền xem xét chuẩn y việc bố trí hệ thống.

Cũng cần phải nhờ Cơ quan PCCC có chức năng t vấn về yêu cầu kỹ thuật của các biện pháp thông thoáng khí.

3.2 Cấu trúc phòng chứa bình khí :

(1) Đợc đặt ở bên ngoài vùng bảo vệ xả khí để đảm bảo cho việc kiểm tra bảo dỡng đợc dễ dàng và không bị tác động bởi lửa lan truyền.

(2) Nhiệt độ trong phòng chứa bình không đợc vợt quá 40 ℃ , sự dao động nhiệt độ ít. Hoàn toàn tránh việc để bình chứa khí tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng hoặc ma. Một vài phòng chứa khí đợc lắp quạt để duy trì đợc nhiệt độ 40 ℃hoặc thấp hơn.

(3) Có thể tiếp cận với các phòng chứa bình mà không cần đi vào khu vực bảo vệ xả khí. Các phòng này có tờng ngăn bằng vật liệu không cháy, lắp cửa chống cháy.

(4) Trên cánh cửa của phòng chứa bình có ghi rõ biển hiệu là phòng chứa bình khí dùng cho hệ thống chữa cháy khí Nitơ

Hai loại đầu báo cháy để tạo thành mạch AND sẽ đợc lựa chọn từ các loại đầu báo để thích ích một cách tốt nhất đối với loại nguy cơ gây cháy cần phải bảo vệ, điều kiện môi tr ờng và hệ thống điều hoà không khí. Cần thiết phải tuân theo sự chỉ dẫn của Cơ quan PCCC có chức năng hoặc các hội động thẩm định, nếu có, liên quan đến việc lựa chọn đầu báo. Cũng cần phải nói rõ rằng một trong hai loại đầu báo đó là chỉ dùng riêng cho hệ thống chữa cháy này.

- Nói chung, đầu báo khói và đầu báo nhiệt đợc sử dụng cho hệ thống này

- Một vài cơ quan có chức năng cho rằng, cả hai loại đầu báo là đầu khói do e ngại rằng đầu báo nhiệt có thể sẽ báo chậm bởi vì hệ thống điều hoà không khí luôn giữ cho nhiệt độ trong phòng ổn định.

3.3 Các quy định đảm bảo an toàn khí xả áp lực cao :

(1) Việc trữ khí áp lực có dung lợng từ 300m3 ~ 3000m3 trong cùng một hệ thống đờng ống thông nhau phải đợc báo cáo và đợc sự đồng ý của ngời đứng đầu chính quyền địa phơng bởi vì việc trữ khí đó đợc thực hiện theo “Điều kiện bảo quản Loại II” quy định ở Điều 17-2, Quy định an toàn khí áp lực cao.

(2) Việc trữ khí áp lực có dung lợng từ 3000m3 trở lên trong cùng một hệ thống đờng ống thông nhau phải đợc báo cáo và đợc sự đồng ý của ngời đứng đầu chính quyền địa phơng bởi vì việc trữ khí đó đợc thực hiện theo “Điều kiện bảo quản Loại 1” quy định ở Điều 16, Quy định an toàn khí áp lực cao.

(3) Thông tin tham khảo :

1) Lợng khí chứa trong một bình khí là nh sau :

i. Bình chứa khí Nitơ (20.3 m3/83L) : 21.9 m3/bình (tại Nhật bản) (***)

ii. Bình khí khởi động chứa khí C02 (Bình 1kg/2.1 lít) : 0.1 m3/bình . 10kg khí C02 hoá lỏng đợc tính bằng 1m3. 

2) Tổng lợng khí chứa trong bình đợc tính bằng tổng số khí Nitơ chứa trong bình chứa khí Nitơ lắp ở phần chính của van lựa chọn cộng với khí C02 trong bình khởi động . Lợng khí Nitơ đợc tích trữ trong điều kiện tiêu chuẩn (ở nhiệt độ 0°C, với áp lực không khí la 1 at.) đợc tính dựa theo công thức sau : 273 T 273 1013 . 0 1013 . 0 P 1000 V G + ì + ì =   Thể tích khí Nitơ tích trữ (m  

  Dung tích bên trong của bình chứa khí (=83L)   Mức áp lực nạpkhí         (tại Nhật bản) (***)

Một phần của tài liệu Hệ thống chữa cháy bằng khí nito của hãng nitan nhật bản (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w