Chương 2 CƠ SỞ TÀI LIỆU, LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.1. CƠ SỞ TÀI LIỆU
2.1.1. Địa vật lý
Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu của luận văn đó sử dụng và kế thừa một khối lượng tương đối lớn cỏc tài liệu địa chất, địa vật lý, tài liệu giếng khoan cũng như cỏc bỏo cỏo cú liờn quan đến khu vực nghiờn cứu .
Để giải quyết cỏc nhiệm vụ được đặt ra cho giải đoỏn tài liệu địa vật lý núi chung và tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng khoan núi riờng nhằm chớnh xỏc hoỏ cỏc ranh giới địa tầng và tuổi, xõy dựng cỏc mặt cắt địa chất địa vật lý, mặt cắt địa chất địa vật lý và từ đú sử dụng để xõy dựng cỏc mặt cắt phục hồi, cũng như kết nối xõy dựng và kiểm tra cỏc bản đồ cấu trỳc cỏc bể, cỏc hệ thống đứt góy, phun trào, magma, đứt góy trẻ v.v… phục vụ nghiờn cứu địa tầng phõn tập, tổng số tuyến, km tuyến địa chấn dầu khớ, địa chấn nụng phõn giải cao được lựa chọn làm mặt cắt chuẩn dựa vào cỏc tiờu chuẩn sau: Đại diện cho mặt cắt của bể, cắt ngang cỏc cấu trỳc, đi qua cỏc giếng khoan, cú thể liờn kết trong toàn bể (hỡnh 2.1, 2.2, 2.3 và 2.4).
Hỡnh 2.1. Tuyến STC06-60 cắt qua khu vực Tư Chớnh – Vũng Mõy
Hỡnh 2.3. Tuyến STC06-40 đó minh giải cắt qua khu vực Tư Chớnh – Vũng Mõy
Hỡnh 2.4. Tuyến STC06-59 đó minh giải cắt qua khu vực Tư Chớnh – Vũng Mõy
Học viờn đó kế thừa nguồn tài liệu từ cỏc đề tài:
- Nghiờn cứu địa tầng phõn tập – tướng đỏ cổ địa lý cỏc thành tạo trầm tớch
bể Phỳ Khỏnh, Nam Cụn Sơn và khu vực Tư Chớnh – Vũng Mõy để xỏc định tớnh đồng nhất, phõn dị của tướng trầm tớch qua cỏc thời. Trần Nghi, 2013. Đề tài
nghiờn cứu khoa học cấp ngành.
- Nghiờn cứu cơ chế kiến tạo hỡnh thành cỏc bể trầm tớch vựng nước sõu Nam
Biển Đụng và mối liờn quan đến triển vọng dầu khớ. Trần Nghi và nnk, 2013. Đề tài
nghiờn cứu khoa học cấp ngành.
- Nghiờn cứu cấu trỳc địa chất và đỏnh giỏ tiềm năng dầu khớ cỏc khu vực
Trường Sa và Tư Chớnh – Vũng Mõy. Nguyễn Trọng Tớn (chủ nhiệm), 2010. KC 09-
25/06-10.
2.1.2. Cỏc tài liệu địa chất 1/ Mẫu lừi khoan 1/ Mẫu lừi khoan
Trong khu vực nghiờn cứu Tư Chớnh – Vũng Mõy mới cú 1 giếng khoan thăm dũ PV-94-2X, vỡ vậy học viờn đó tận dụng tối đa cú thể khi phõn tớch địa tầng phõn tập dựa vào mặt cắt đi qua giếng khoan.
Tài liệu thạch học lỗ khoan hết sức quan trọng trong nghiờn cứu xỏc định thạch học, tướng và mụi trường trầm tớch phục vụ luận giải địa tầng phõn tập. Một số lỏt mỏng thạch học và cột địa tầng giếng khoan được sử dụng trong luận văn (hỡnh 2.5, 2.6 và 2.7).
Hỡnh 2.5. Mẫu ở độ sõu 2950m; Nicon +; x 125
Hỡnh 2.7. Cột địa tầng tổng hợp giếng khoan PV- 94-2X (Nguồn: Viện Dầu khớ Việt Nam - KC 09-25/06-10)