Phương pháp đánh giá công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá công nghệ xử lý nước thải nhiễm một số hợp chất dễ nổ họ nitramin ở một số nhà máy trong công nghiệp quốc phòng và đề xuất giải pháp cải thiện (Trang 25 - 30)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

1.5. Phương pháp đánh giá công nghệ

1.5.1. Tình hình ứng dụng đánh giá cơng nghệ mơi trường trên thế giới và Việt Nam

Trên thế giới hiện nay có khá nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng để đánh giá trình độ cơng nghệ với quy mơ khác nhau. Mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm riêng về nội dung cũng như việc triển khai ứng dụng. Một số cơ sở phương pháp luận thường được áp dụng như: sử dụng phương pháp luận Atlas để đánh giá cơng nghệ, mơ hình đánh giá cơng nghệ mơi trường - ETA (Environmental Technology Assessment), mơ hình Xác nhận chất lượng công nghệ - ETV (Environmental Technology Verification).

Phương pháp luận Atlas công nghệ là kết quả của Dự án Atlas công nghệ do trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á Thái Bình Dương (APCTT), thuộc Ủy ban – Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương (UN-ESCAP) đã nghiên cứu và ban hành bộ tài liệu “ Nguyên lý phát triển dựa trên cơ sở công nghệ” dùng để áp dụng

Mơ hình đánh giá cơng nghệ mơi trường ETA do chương trình mơi trường Liên hợp quốc UNEP xây dựng và phát triển, được khuyến khích sử dụng tại các nước đang phát triển. Mơ hình này tập trung chủ yếu vào việc đánh giá lợi ích, hiệu quả mơi trường của các cơng nghệ sản xuất hoặc công nghệ thân thiện môi trường hơn là việc đánh giá các công nghệ môi trường.

Trên thế giới, mơ hình xác minh cơng nghệ mơi trường ETV: được sử dụng tại rất nhiều quốc gia phát triển (Anh, Hoa Kỳ, Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản và một số nước khác…). Mơ hình này lần đầu tiên được Cơ uan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (USEPA) phát triển vào năm 1995. Mơ hình xác minh cơng nghệ môi trường ETV được chia theo nhiều loại khác nhau như: Quy trình đánh giá các cơng nghệ quan trắc môi trường, công nghệ môi trường xử lý các chất thải rắn, nước thải, ô nhiễm khơng khí, cũng như uy trình đánh giá cơng nghệ phịng ngừa ơ nhiễm môi trường.

Với mơ hình xác minh cơng nghệ mơi trường ETV, Hoa Kỳ bắt đầu từ năm 1995, Hàn Quốc bắt đầu từ 1997, Canada bắt đầu từ 1997…Hàng năm ở các nước này đã thực hiện chương trình đánh giá cơng nghệ môi trường với hàng trăm công nghệ xử lý chất thải được đánh giá, cơng nghệ mơi trường phù hợp góp phần thúc đẩy trình đổi mới công nghệ, phát triển thị trường [14].

Ở Việt Nam, năm 2005, Cục Bảo vệ môi trường thực hiện nhiệm vụ: “Điều tra, đánh giá, ình chọn các mơ hìnnnh xử lý chất thải làng nghề, bãi rác và một số ngành cơng nghiệp”, trong đó có sản phẩm “Dự thảo uy trình đánh giá cơng nghệ mơi trường”. Đây là ản dự thảo được xây dựng trên cơ sở tham khảo từ các quy trình của Nhật Bản, Hàn Quốc và Hoa Kỳ cùng với cơ sở luật pháp và thực tiễn Việt Nam. Trong q trình thực hiện nhiệm vụ “Hồn thiện quy trình xét chọn, đánh giá và thẩm định công nghệ môi trường”, Cục Bảo vệ môi trường đã ước đầu đưa ra tiêu chí và phương pháp đánh giá công nghệ môi trường dựa theo mơ hình ETA. Loại hình cơng nghệ được đề xuất đánh giá là công nghệ môi trường phù hợp.

Năm 2011, Tổng cục Môi trường đã xây dựng tài liệu kỹ thuật “Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành Chế biến thuỷ sản, Dệt may, Giấy và bột giấy”, trong đó tài liệu này đã đưa ra phần hướng dẫn uy trình đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải, theo đó, lựa chọn tiêu chí đánh giá sự phù hợp công nghệ xử lý nước thải và xác định và lượng hóa đối với các nhóm tiêu chí và chỉ tiêu [19].

1.5.2. Ý nghĩa của việc đánh giá công nghệ xử lý nước thải

Đánh giá công nghệ xử lý chất thải là việc kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả của cơng nghệ được áp dụng trong xử lý mơi trường dựa trên việc phân tích, khảo sát thực tế, sử dụng phương pháp luận và ý kiến của các chuyên gia nhằm đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp cho xử lý môi trường.

Theo Cục Bảo vệ môi trường, “Đánh giá công nghệ xử lý chất thải là việc xác định trình độ, giá trị và hiệu quả của công nghệ xử lý chất thải đang được áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam”. Tiêu chí để đánh giá cơng nghệ xử lý chất thải : “Là các chỉ số, định mức đánh giá trình độ các thiết bị, cơng nghệ về mức độ đạt được các tiêu chí mơi trường, cơ khí hóa, tự động hóa, hiệu quả xử lý ơ nhiễm, chi phí kinh tế, kỹ năng vận hành, bảo dưỡng và tính an tồn mơi trường [4]

Bảng 1.1. Lợi ích từ việc đánh giá cơng nghệ mơi trường

Doanh nghiệp Chính phủ Cộng đồng

- Tránh kh i các chi phí ngăn ngừa ơ nhiễm và làm sạch môi trường.

- Tránh kh i vấn đề về luật pháp và chi phí phạt. - Cải thiện hình ảnh cơng ty trong cộng đồng và thị trường.

- Giảm chi phí bảo dưỡng và cải thiện kết quả môi trường sau cùng.

- Giảm ảnh hưởng xấu tới sức kh e cơng nhân. - Giảm phí y tế do tai nạn nghề nghiệp và ô nhiễm. - Tránh được chi phí làm sạch mơi trường. - Khả năng uy hoạch và quản lý môi trường tốt hơn.

- Duy trì hiệu quả kinh tế đang có trong việc sử dụng tài nguyên địa phương.

- Chất lượng cuộc sống cao hơn.

- Hạn chế rủi ro, tai nạn nghề nghiệp.

- Rủi ro sức kh e thấp hơn do ô nhiễm công nghiệp.

- Duy trì các giá trị văn hóa, xã hội.

- Bảo đảm bảo vệ môi trường của cộng đồng

1.5.3. Nội dung đánh giá công nghệ

Đánh giá công nghệ mơi trường là việc xác định trình độ, giá trị và hiệu uả của công nghệ phù hợp với yêu cầu ảo vệ môi trường. Công nghệ phù hợp là cơng nghệ có thể đáp ứng các uy chuẩn/tiêu chuẩn về xả thải và thích nghi của cơng nghệ đó đối với điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội. Cơng nghệ phù hợp có thể là cơng nghệ hiện đại hay đơn giản. Như vậy, một công nghệ phù hợp trong ối cảnh phát triển ền vững là khi cơng nghệ này có chi phí thấp nhất (chi phí đầu tư và vận hành), khả thi về mặt kỹ thuật và pháp lý, đảm ảo hiệu uả xử lý ô nhiễm và được cộng đồng chấp nhận [19].

Dựa vào điều kiện thực tế của Việt Nam, 04 nhóm tiêu chí và 21 chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp theo đó, lựa chọn tiêu chí đánh giá sự phù hợp cơng nghệ xử lý nước thải và xác định và lượng hóa đối với các nhóm tiêu chí và chỉ tiêu. Tiêu chí đánh giá cơng nghệ mơi trường phù hợp với Việt Nam thể hiện ở bảng 1.2.

Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá cơng nghệ mơi trường phù hợp với Việt Nam

Nhóm tiêu chí Chỉ tiêu đánh giá

1. Tiêu chí kỹ thuật

- Mức độ tuân thủ các uy định về xả thải (QCVN). - Hiệu quả của công nghệ (% loại b chất ô nhiễm). - Tuổi thọ, độ bền của cơng trình

- Tỷ lệ nội địa hóa của hệ thống máy móc, thiết bị - Khả năng thay thế linh kiện, thiết bị

- Khả năng thích ứng khi tăng nồng độ hoặc lưu lượng nước thải đầu vào

- Thời gian xây dựng hệ thống (từ xây dựng đến khi chính thức đưa vào sử dụng)

- Mức độ hiện đại, tự động hóa của cơng nghệ - Khả năng mở rộng, cải tiến modul của công nghệ

- Thời gian tập huấn cho cán bộ vận hành hệ thống xử lý nước thải cho đến khi cán bộ vận hành thành thạo

Nhóm tiêu chí Chỉ tiêu đánh giá

2. Tiêu chí về kinh tế

- Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị (tính theo suất đầu tư) - Chi phí vận hành (tính theo VNĐ/m3 nước thải)

- Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa 3. Tiêu chí về

mơi trường

- Diện tích khơng gian sử dụng của hệ thống - Nhu cầu sử dụng nguyên liệu và năng lượng - Khả năng tái sử dụng chất thải thứ cấp - Mức độ xử lý chất thải thứ cấp

- Mức độ rủi ro đối với môi trường và giải pháp phòng ngừa, khắc phục khi xảy ra sự cố kỹ thuật

4. Tiêu chí xã hội

- Mức độ mỹ học và cảm quan của hệ thống

- Khả năng thích ứng với các điều kiện vùng, miền

- Nguồn nhân lực quản lý và vận hành HTXLNT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá công nghệ xử lý nước thải nhiễm một số hợp chất dễ nổ họ nitramin ở một số nhà máy trong công nghiệp quốc phòng và đề xuất giải pháp cải thiện (Trang 25 - 30)