Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường khu vực vịnh hạ long (Trang 37)

CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài

2.3.1.1. Quan điểm hệ thống

Vận dụng quan điểm hệ thống với các đặc trƣng trên vào khu vực nghiên cứu, Đề tài quan niệm khu vực nghiên cứu Vịnh Hạ Long nhƣ một hệ thống hoàn chỉnh và thống nhất của các hợp phần tự nhiên (địa chất-địa hình, khí hậu-thủy văn, đất- sinh vật), các hợp phần kinh tế-xã hội mang tính chất nhân sinh (cơ sở hạ tầng, các hoạt động sản xuất) và các mối liên hệ giữa các hợp phần đó, làm biến đổi dịng vật chất, năng lƣợng và tiền tệ của hệ thống (các tai biến thiên nhiên và nhân sinh, chu trình vật chất và năng lƣợng, chu trình kinh tế tài ngun) với vai trị trung tâm là con ngƣời cùng các tác động của họ. Bản thân hệ thống kinh tế-xã hội-mơi trƣờng này có khả năng tự điều chỉnh trong một giới hạn sinh thái, xã hội, môi trƣờng nhất định. Do đó, việc xem xét khu vực Vịnh Hạ Long trong mối liên hệ vùng, liên vùng và phân cấp đánh giá các hệ thống ở cấp thấp hơn, đồng thời xác lập đƣợc các giới hạn, các ngƣỡng phát triển cho hệ thống có vai trị quan trọng trong điều khiển và

quản lý hệ thống kinh tế-xã hội-môi trƣờng hoạt động trong trạng thái ổn định và hợp lý, hƣớng tới phát triển bền vững.

Việc xem xét khu vực Vịnh Hạ Long nhƣ một hệ thống cũng hàm ý nhấn mạnh rằng lợi ích chung của vùng là quan trọng hơn lợi ích của một ngành hay một lĩnh vực riêng lẻ nào đó. Do vậy, bất kỳ một hoạt động nào gây tổn hại đến lợi ích chung của vùng cũng cần phải đƣợc cân nhắc và quyết định về vị trí, quy mơ, loại và thời gian phát triển.

2.3.1.2. Quan điểm tổng hợp

Đề tài luận văn xem xét tất cả các yếu tố hệ thống kinh tế - xã hội - môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long trong mối liên hệ với các yếu tố khác trong hệ thống. Ví dụ, hoạt động khai thác và vận chuyển than đƣợc xem xét trong mối liên hệ với các yếu tố tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, thực vật), các yếu tố kinh tế - xã hội (vai trò của khai thác than trong cơ cấu kinh tế chung, cơ sở hạ tầng, các khía cạnh xã hội nhƣ lao động, thu nhập,...), các vấn đề môi trƣờng và tai biến thiên nhiên (ơ nhiễm khơng khí do bụi, tiếng ồn, khí thải; ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc do chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các mỏ và khai trƣờng)... Bản thân môi trƣờng nƣớc hoặc khí lại đƣợc xem xét trong mối liên hệ khơng chỉ với hoạt động khai thác than mà còn với các hoạt động khác nhƣ sản xuất công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, nông, lâm nghiệp, thủy sản... Điều đó cho thấy cái nhìn đa chiều và tổng hợp khi xem xét một vấn đề hoặc một yếu tố phát sinh trong hệ thống trƣớc khi đƣa ra một giải pháp hoặc quyết định đúng đắn.

2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu chung

Do thời gian có hạn nên đề tài đã sử dụng phƣơng pháp lấy không gian thay cho thời gian để đảm bảo tính khoa học trong nghiên cứu. Cách tiếp cận chính sẽ là kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, đề tài chỉ nghiên cứu bổ sung những vấn đề cần thiết có liên quan. Các bƣớc tiến hành của đề tài đƣợc sơ đồ hoá nhƣ sau:

2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

2.3.3.1. Phƣơng pháp thống kê và kế thừa các tài liệu, cơng trình nghiên cứu trƣớc đó

Phƣơng pháp tổng hợp, kế thừa các tài liệu, số liệu đã có liên quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, hiện trạng môi trƣờng làm cơ sở cho nghiên cứu nhƣ sau:

Tổng hợp các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội… đƣợc thu thập tại các Sở, ngành liên quan, UBND Thành phố Hạ Long, UBND Thành phố Cẩm Phả, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, trích lục nội dung trên niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh và các tài liệu liên quan khác. Tập hợp các tài liệu liên quan đến hiện

Đánh giá xu thế biến đổi môi trƣờng khu vực

Vịnh Hạ Long Phân loại và lựa chọn

địa điểm nghiên cứu chi tiết

Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trƣờng khu vực

Vịnh Hạ Long Thu thập và phân tích các tài

liệu đã có Phân tích và đánh giá các kết quả thu đƣợc Những tồn tại, hạn chế trong công tác QL, BVMT khu vực Vịnh Hạ Long Đánh giá công tác quản lý môi trƣờng Vịnh Hạ Long Nghiên cứu hiện trạng

môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long

trạng môi trƣờng, quản lý môi trƣờng Vịnh Hạ Long và các tài liệu liên quan khác đƣợc thu thập tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng từ năm 2007 đến năm 2017.

Sử dụng các tài liệu quan trắc môi trƣờng trong các báo cáo hiện trạng môi trƣờng Tỉnh Quảng Ninh và của các dự án quy hoạch có liên quan đã thực hiện trong những năm gần đây để so sánh với các tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng Việt Nam để đánh giá chất lƣợng, diễn biến, biến động mơi trƣờng của khu vực.

Vận dụng tốn thống kê nhằm thống kê các thông số, chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội có ảnh hƣởng tác động đến môi trƣờng trong khu vực những năm gần đây, kế thừa các cơng trình đã nghiên cứu về Vịnh Hạ Long trên nhiều lĩnh vực khác nhau. 2.3.3.2. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp

Dựa vào các thơng tin tài liệu đã thu thập đƣợc để xây dựng hiện trạng môi trƣờng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng tại khu vực Vịnh Hạ Long đáp ứng mục tiêu đề ra.

2.3.3.3. Phƣơng pháp xin ý kiến tƣ vấn chuyên gia

Thông qua các cuộc trao đổi, hội nghị, hội thảo và xin ý kiến trực tiếp một số chuyên gia thuộc các lĩnh vực trên địa bàn và một số ngành đã từng tham gia nghiên cứu, khảo sát đánh giá tình hình mơi trƣờng tại Vịnh Hạ Long và xin ý kiến đánh giá cụ thể sát với tình hình thực tế hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn.

2.3.3.4. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa

Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả tiến hành khảo sát, điều tra thực địa, lấy mẫu phân tích trong năm 2018 cùng với Trung tâm Quan trắc môi trƣờng Quảng Ninh tại một số khu vực ven bờ và vùng lõi Vịnh Hạ Long ở Tp. Hạ Long, Tp. Cẩm Phả để thu thập thêm một số tài liệu về hiện trạng, diễn biến, biến động về tài nguyên, môi trƣờng và các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhằm phục vụ việc kiểm tra, kiểm chứng, chỉnh lý, bổ sung số liệu phục vụ nghiên cứu.

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Diễn biến chất lƣơ ̣ng môi trƣờng khu vƣ̣c vi ̣nh Ha ̣ Long và vai trò của công tác công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng

3.1.1. Diễn biến chất lượng môi trường Vịnh Hạ Long

3.1.1.1. Chất lƣơ ̣ng môi trƣờng nƣớc

a. Nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước mặt

Ô nhiễm nguồn nƣớc xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên do hạn chế về số liệu thống kê nên luận văn chỉ đề cập đến 2 nguồn thải chính tác động đến mơi trƣờng nƣớc mặt của khu vực Vịnh Hạ Long là: nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp.

Nƣớc thải sinh hoạt: bao gồm nƣớc thải sinh hoạt đô thị và nƣớc thải sinh hoạt nông thôn

 Nƣớc thải sinh hoạt đô thị

Nƣớc thải sinh hoạt chiếm tới 80% tổng lƣợng nƣớc thải ở các thành phố, là một trong những ngun nhân chính gây nên tình trạng ơ nhiễm nƣớc mặt.

Hiện nay, hầu hết nƣớc thải sinh hoạt của các đô thị mới chỉ đƣợc xử lý sơ bộ, trực tiếp đổ vào các kênh, mƣơng, chảy thẳng ra sông và ra biển. Ngoại trừ thành phố Hạ Long đã có 4 trạm xử lý nƣớc thải đƣợc đƣa vào sử dụng với tổng công suất thiết kế là 16.100 m3/ngày đêm, các khu vực đô thị, khu du lịch khác... hiện nay đều chƣa có trạm xử lý nƣớc thải tập trung, mức đầu tƣ cho hệ thống xử lý nƣớc thải chƣa đáp ứng yêu cầu.

 Nƣớc thải sinh hoạt nông thôn

Đối với khu vực nông thôn trên, nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xả vào nguồn nƣớc công cộng sau khi qua nhà tiêu hợp vệ sinh. Phân bắc từ các hộ gia đình nơng thơn đƣợc xử lý đơn giản tại các nhà tiêu hợp vệ sinh. Tuy nhiên, nƣớc xám từ các hộ gia đình nơng thơn khơng đƣợc xử lý trƣớc khi xả thải. Hiện nay, ở các khu vực nông thôn, ô nhiễm nƣớc từ nƣớc thải sinh hoạt không nghiêm trọng nhƣ ở các khu đô thị.

Nƣớc thải công nghiệp: chủ yếu là nƣớc thải từ các khu, cụm công nghiệp và nƣớc thải ngành than

 Nƣớc thải từ các khu, cụm công nghiệp

Theo “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, tính đến năm 2020 có 02 KCN, 01 CCN trên địa bàn thành phố Hạ Long đã đi vào hoạt động, thành phố Cẩm Phả đang xây dựng Cụm công nghiệp Cẩm Thịnh. Hiện trạng nƣớc thải từ các khu công nghiệp và cụm công nghiệp đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.1. Tổng hợp nƣớc thải từ các khu công nghiệp và cụm công nghiệp

STT Khu/Cụm công nghiệp

Khối lƣợng nƣớc thải (m3/ngđ)

Công suất trạm xử lý nƣớc thải (m3/ngđ)

2015 2019 Ƣớc tính 2022 Hiện tại Kế hoạch

A. Khu công nghiệp 1

1 Khu công nghiệp Cái Lân 800 2.000 0 4.00 2.000 4.000 2 Khu công nghiệp Việt Hƣng 50 50 0 4.00 0 4.000

Cộng 850 2.050 0 8.00 2.000 8.000

B. Cụm công nghiệp 1

1 Cụm công nghiệp Hà Khánh 1.000 1.000

TỔNG CỘNG 1.850 2.050 0 8.00 3.000 8.000

Nguồn: Sở Xây dựng Quảng Ninh (2010).

Hiện nay, tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh từ các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long là 1.850m3/ngày đêm. Trong đó cả 2 khu công nghiệp và 01 cụm công nghiệp đều đã đầu tƣ và vận hành các trạm xử lý nƣớc thải với quy mô từ 50-1000 m3/ngày đêm, cơ bản đáp ứng nhu cầu xử lý nƣớc thải của các KCN, CCN.

xử lý nƣớc thải.

 Nƣớc thải ngành than

Hoạt động khai thác và chế biến than là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn đối với môi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc biển ven bờ khu vực Vịnh Hạ Long. Chỉ tính riêng lƣợng nƣớc thải từ hoạt động khai thác than của TKV năm 2011 (136.712 m3/ngày) đã chiếm 73% tổng lƣợng nƣớc thải công nghiệp. Năm 2014 tổng khối lƣợng nƣớc thải mỏ của TKV khoảng 105,9 triệu m3/năm (290.000 m3/ngày đêm) trong đó theo tính tốn, 72% lƣợng nƣớc thải đƣợc xử lý triệt để, 14% đƣợc xử lý sơ bộ và 14 % nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý đổ thải ra môi trƣờng.

Bảng 3.2. Thống kê nƣớc thải ngành than

Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2020 (DK) Khối lƣợng nƣớc thải mỏ (Tr.m3)(theo số liệu đóng phí nước thải) 49,9 73,9 112,2 105,9 110 110 Số lƣợng trạm xử lý nƣớc thải (trạm) 21 27 34 38 50 66 Khối lƣợng nƣớc thải xử lý triệt để (Tr.m3) 20,1 35,1 58,9 76,5 87,6 110 Khối lƣợng nƣớc thải xử lý sơ bộ (Tr.m3) 15,5 23,8 36,3 14,4 12,4 0 Tổng khối lƣợng nƣớc thải đƣợc xử lý (Tr.m3) 35,6 58,9 95,2 90,9 100 110 Số lƣợng nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý (Tr.m3) 14,3 15 17 15 10 0

Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2010).

Nƣớc thải mỏ chƣa qua xử lý tại một số khu vực khai thác có độ pH thấp (pH=3,3-3,8), một số kim loại nặng và cặn lơ lửng vƣợt giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải cơng nghiệp, do đó khi xả thải ra mơi trƣờng sẽ gây ơ nhiễm nguồn nƣớc tiếp nhận.

Khu vực nghiên cứu có một số nguồn nƣớc mặt chịu tác động trực tiếp từ các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội: suối Lộ Phong, suối Moong Cọc 6, sông Mông Dƣơng. Diễn biến chất lƣợng nƣớc các nguồn này nhƣ sau:

Suối Lộ Phong

Kết quả quan trắc giai đoạn 2011 - 2015 cho thấy nƣớc suối Lộ Phong bị ô nhiễm chất hữu cơ (hàm lƣợng COD vƣợt GHCP từ 1,1 - 1,5 lần, BOD5 vƣợt GHCP từ 1,3 - 2 lần. Hàm lƣợng TSS cao, các đợt quan trắc từ năm 2011 - 2013 tại suối Lộ Phong đều cho thấy, vƣợt GHCP từ 1,20 - 6,1 lần.

Biểu đồ 3.1. Diễn biến hàm lƣợng COD trong nƣớc suối Lộ Phong

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Quý I Quý II Quý III Quý IV QCVN 08:2008/BTNMT (cột B2)

0 10 20 30 40 50 60

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Biểu đồ 3.3. Diễn biến hàm lƣợng TSS trong nƣớc suối Lộ Phong

Từ năm 2015 đến nay, cùng với các nỗ lực cải thiện chất lƣợng môi trƣờng từ chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới và các cơng trình do ngành than đầu tƣ nhƣ: xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải mỏ, cải tạo phục hồi môi trƣờng (ứng dụng trồng cỏ vetiver trên các bãi thải). Tuy nhiên, hiện tại chất lƣợng nƣớc Suối Lộ Phong ta ̣i cầu Lô ̣ Phong QL18A - TP. Hạ Long bị ô nhiễm bởi chất rắn lơ lửng và vi sinh vật, hàm lƣợng Fe và chất dinh dƣỡng cao, cụ thể: hàm lƣợng TSS trong cả 04 đợt năm 2018 dao động từ 393,3 - 1233,5 mg/l, vƣợt GHCP từ 4 - 12,3 lần; chỉ tiêu coliform dao động từ 15000 - 25000 MPN/100ml, vƣợt GHCP từ 1,5 - 2,5 lần; hàm lƣợng NO2- đợt quan trắc Quý IV là 0,133 mg/l và hàm lƣợng Fe là 3,6415 mg/l, vƣợt GHCP lần lƣợt là 2,7 lần và 1,8 lần.

Biểu đồ 3.4. Diễn biến hàm lƣợng TSS tại Suối Lộ Phong, thành phố Hạ Long

0 100 200 300 400 500 600 700

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Quý I Quý II Quý III Quý IV QCVN 08:2008/BTNMT (cột B2)

0 200 400 600 800 1000 1200 1400

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Biểu đồ 3.5. Diễn biến hàm lƣợng Fe tại suối Lộ Phong, thành phố Hạ Long năm 2018

Suối Moong Cọc 6

Kết quả quan trắc tƣơng tự nhƣ suối Lộ Phong, giai đoạn 2011 - 2015, nƣớc suối bị ơ nhiễm chất hữu cơ và có tính axit: hàm lƣợng COD vƣợt từ 1,1 - 1,3 lần GHCP của quy chuẩn, hàm lƣợng BOD vƣợt từ 1,1 - 1,8 lần, giá trị pH nằm ngoài GHCP của QCVN 08:2008/BTNMT - cột B2. Tuy nhiên, từ năm 2013 đến nay, chất lƣợng nƣớc suối đƣợc cải thiện, hàm lƣợng COD, BOD nằm trong ngƣỡng cho phép của Quy chuẩn. Đối với thông số TSS, các đợt quan trắc từ năm 2011 - 2015 có xu hƣớng giảm qua các năm tuy nhiên vẫn ở mức cao, vƣợt GHCP từ 1,20 - 9,8 lần. Riêng đợt quan trắc quý 1/2015, hàm lƣợng TSS giảm đáng kể, nằm trong ngƣỡng cho phép của quy chuẩn.

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Biểu đồ 3.6. Diễn biến hàm lƣợng COD trong nƣớc suối Moong Cọc Sáu

Biểu đồ 3.7. Diễn biến hàm lƣợng TSS trong nƣớc suối Moong Cọc Sáu

Hiện tại, Suối Moong cọc 6 tại cầu qua QL18A - TP. Cẩm Phả bị ô nhiễm bởi chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ và hàm lƣợng Fe cao, cụ thể: hàm lƣợng TSS dao động từ 142,6 - 2284 mg/l, vƣợt GHCP từ 1,4 - 22,8 lần trong 04 đợt quan trắc năm 2018; giá trị COD trong đợt Quý IV là 190,1 mg/l và hàm lƣợng Fe là 2,3676 mg/l, vƣợt GHCP lần lƣợt là 3,8 lần và 1,2 lần; hàm lƣợng NO2- trong đợt Quý III là 0,053 mg/l, vƣợt GHCP 1,1 lần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường khu vực vịnh hạ long (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)