Phân loại thép theo quá trình chế tạo

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT ĐÓNG TÀU MỚI - PHẦN 7 potx (Trang 92 - 97)

c) Các dạng liên kết hμn khác

5.1.2 Phân loại thép theo quá trình chế tạo

Thép đ−ợc chế tạo từ dạng thỏi vμ sắt vụn trong lò hở hoặc lò thổi oxy mμ trong quá trình luyện thép có thể khử oxy tùy theo mức độ khác nhau phụ thuộc vμo chất khử oxy (các chất khử oxy nh− mangan hoặc silic).

Mức độ khử oxy đôi khi đ−ợc sử dụng nh− tiêu chuẩn để phân loại thép.

Bảng 5.2 Thép carbon đ−ợc phân loại theo mức độ khử oxy

Thμnh phần Loại thép C Mn Si Lỗ rỗng Rỗ Tách lớp Thép lắng < 1.5 > 0.3 > 0.10 Nhiều Không có Rất ít Thép bán lắng < 1.0 0.45-0.80 0.05-0.10 ít Trung bình ít

Thép sôi < 0.3 0.25-0.45 < 0.04 Không có Nhiều Nhiều

(1) Thép sôi

Thép sôi lμ thép khử oxy kém với chất l−ợng thấp hơn, đ−ợc chế tạo chỉ với chất khử lμ Mn. Nó chứa một mức độ xác định các chất có hại nh− phốt pho, l−u huỳnh ở dạng riêng rẽ

Đăng kiểm việt nam - 2005 97 (segregated form). Các nguyên tố tạp chất đó không thể khử đ−ợc bởi quá trình tiếp theo vμ nó có thể hình thμnh trong các lớp của thép cán nó có ảnh h−ởng xấu trong khi hμn.

(2) Thép lắng

Thép lắng đ−ợc chế tạo với các chất khử oxy nh− silic, nhôm, mμ những chất nμy có tác dụng khử oxy cao hơn mangan. Thép lắng có sự co ngót lớn do vậy các ống có chứa chất oxy hóa hoặc xỉ cần phải loại bỏ. Do vậy, chỉ khoảng 80% tổng số thỏi đúc có thể đ−ợc sử dụng hữu ích vμ do vậy chi phí của thép lắng cao hơn thép sôi. Tuy nhiên sản phẩm sau cùng có chất l−ợng cao với rất ít lỗ rỗng vμ sự tách lớp của các tạp chất.

(3) Thép bán lắng

Thép bán lắng nằm trong phạm vi giữa thép sôi vμ thép lắng theo giới hạn của mức độ khử oxy.

Thép bán lắng không có sự tách lớp nhiều nh− thép sôi vμ trong cùng một khoảng thời gian tạo ra hiệu xuất cao của sản phẩm cả về số l−ợng vμ chất l−ợng.

Hình 5.1 Mặt cắt ngang của thỏi thép đúc 5.2 Thép cho các kết cấu hμn

Hầu hết thép cho các kết cấu hμn lμ thép carbon thấp (thép th−ờng vμ thép có độ bền cao,...)vμ

thép hợp kim (thép có độ bền cao, thép lμm việc trong môi tr−ờng nhiệt độ thấp,...).

Thép nói chung th−ờng đ−ợc xác định bởi độ bền vμ không đ−ợc xác định bởi thμnh phần hóa học của các nguyên tố Carbon, Mangan, Silic. Tuy nhiên thép loại nμy không phù hợp với các kết cấu hμn lớn, do mối hμn có thể bị nứt hoặc không đủ độ dai va đập.

Thép dùng cho các kết cấu hμn nh− kết cấu thân tμu đ−ợc xác định bởi cả thμnh phần hóa học vμ quá trình chế tạo, vμ phải có độ dai va đập tốt vμ tính hμn tốt.

Thép có độ bền cao nh− thép YP32 đ−ợc chế tạo bằng cách bổ sung thêm các nguyên tố hợp kim nh− Mn, Si với khối l−ợng nhiều hơn đối với thép th−ờng vμ đ−ợc chế tạo bởi điều kiện cán nguội hoặc th−ờng hóa.

Khi cần thép có độ bền cao hơn, việc chỉ bổ xung thêm các nguyên tố kể trên lμ không thích ứng, do nếu tăng l−ợng các nguyên tố nμy sẽ xảy ra sự nứt mối hμn. Các quá trình nhiệt luyện nh− “Tôi vμ Ram” (Quá trình QT) th−ờng đ−ợc sử dụng cùng với việc tăng các nguyên tố hợp kim.

Do sử dụng các quá trình nhiệt luyện, tính hμn vμ độ dai va đập của thép có thể đ−ợc cải thiện, nh−ng khi công việc hμn đ−ợc thực hiện nhiệt l−ợng giáng lên mối hμn cần phải đ−ợc kiểm soát một cách cẩn thận để duy trì độ bền vμ độ dẻo tại vùng ảnh h−ởng nhiệt (HAZ).

Đăng kiểm việt nam - 2005

98

Bảng 5.3 Nhiệt luyện đối với thép

Ph−ơng pháp nhiệt luyện

Mục đích của ph−ơng pháp Ph−ơng pháp thực hiện Th−ờng hóa Để th−ờng hóa cấu trúc kim loại

của thép

Nung nóng đến nhiệt độ cao hơn đ−ờng A3 (đ−ờng Acm) khoảng 400C-600C sau đó lμm nguội trong không khí.

ủ hoμn toμn Để lμm mềm thép vμ lμm mịn tổ chức kim loại

Nung nóng đến nhiệt độ cao hơn đ−ờng A3 (đ−ờng A1) khoảng 300C-500C trong một khoảng thời gian xác định vμ sau đó đ−ợc lμm nguội trong lò.

ủ Để khử ứng xuất d− của thép Nung nóng đến nhiệt độ 6000C-6500C vμ giữ trong khoảng thời gian xác định sau đó lμm nguội trong lò.

Tôi Để lμm cứng thép Nung nóng đến nhiệt độ cao hơn đ−ờng

A3 khoảng 300C-500C, vμ sau đó lμm nguội trong n−ớc hoặc dầu.

Ram Để cải thiện chất l−ợng của thép

đã bị tôi cứng vμ cho tính bền

Nung nóng đến nhiệt độ d−ới đ−ờng A1 trong khoảng thời gian xác định vμ sau đó lμm nguội trong không khí hoặc trong lò.

Mối quan hệ giữa giới hạn chảy (YP) vμ độ bền cực đại của thép carbon đ−ợc đ−a ra trên Hình 5.2.

Hình 5.2 Tỷ số σy/σu

Nói chung thép có độ bền cao hơn lμ thép có tỷ số của độ bền chảy vμ độ bền cực đại lớn hơn (σy/ σu).

Thép có tỷ số (σy/ σu) cao có độ dãn dμi đồng nhất thấp hơn d−ới các điều kiện lμm việc. Từ quan điểm an toμn, ứng xuất cho phép nên thấp hơn giới hạn bền chảy.

Gi ới hạn bền chảy kgf/ m m 2 ) Giới hạn bền kéo kgf/mm2 )

Đăng kiểm việt nam - 2005 99 Các loại thép dùng chế tạo các kết cấu lμm việc ở nhiệt độ thấp sử dụng cho việc vận chuyển vμ chứa LPG, LNG, v.v ... đ−ợc liệt kê trong Hình 5.3. Các vật liệu thép nμy có độ dai va đập phù hợp tại nhiệt độ mμ kết cấu sẽ đ−ợc sử dụng.

Hình 5.3 Thép sử dụng cho các kết cấu lμm việc ở nhiệt độ thấp 5.3 Gẫy giòn vμ các thử nghiệm

Thép bị giòn nếu nhiệt độ giảm. Các nhân tố sau ảnh h−ởng đến độ giai va đập với vết cắt của thép:

(a) Thμnh phần hóa học

Nói chung độ dai va đập với vết cắt có thể đ−ợc cải thiện bởi việc giảm hμm l−ợng carbon vμ tăng hμm l−ợng Mangan.

Hμm l−ợng Niken(Ni), nhôm(Al), titan(Ti) vμ silic(Si) d−ới 2% cũng cải thiện độ dai va đập với vết cắt. Hμm l−ợng của đồng(Cu) vμ crôm (Cr) lớn hơn 0.5% lμm giảm độ dai va đập với vết cắt. Nói chung khí oxy (O2) vμ Nitro (N2) chứa trong thép lμm giảm đặc tính của thép. Thép carbon thấp Thép lắng Hợp kim thấp Thép không gỉ Nhi ệt đ ộ chu y ển tíê p ( o C) Rãnh khía chữ V (Rãnh khía chữ U) (Rãnh khía chữ U) Hình 5.4 ảnh h−ởng của thμnh phần hoá học

Đăng kiểm việt nam - 2005

100

Hình 5.5 ảnh h−ởng của gia công nguội vμ sự hóa giμ

đối với độ giai va đập với vết cắt của thép th−ờng

(b) Nhiệt luyện

Độ dai va đập với vết cắt có thể đ−ợc cải thiện bởi việc nhiệt luyện. Độ dai va đập với vết cắt của thép đ−ợc th−ờng hóa tốt hơn đối với thép cán. Thép carbon thấp đã tôi vμ ram có độ dai va đập rất tốt.

(c) Kích thứơc hạt tinh thể

Kích th−ớc hạt tinh thể mịn hơn độ dai va đập với vết cắt của thép tốt hơn. Có thể đạt đ−ợc kích th−ớc hạt tinh thể nhỏ hơn bằng việc bổ xung l−ợng nhỏ titan (Ti) vμ nhôm (Al). (d) Độ dai va đập với vết cắt của thép carbon thấp th−ờng bị giảm đi do sự gia công nguội vμ

sự hóa giμ.

(e) Nhiệt l−ợng giáng lên mối hμn trong quá trình hμn có ảnh h−ởng lớn đến độ dai va đập của mối hμn.

Mẫu thử kéo với kích th−ớc lớn th−ờng đ−ợc sử dụng để kiểm tra đặc tính ban đầu của vết nứt (crack initiation property) của sự gãy giòn đối với mối hμn. Sự tồn tại đồng thời của vết cắt vμ ứng xuất d− có thể lμm xảy ra sự gãy giòn tại nhiệt độ vμ ứng xuất thấp.

Hình 5.6 Mẫu thử kéo kích với th−ớc lớn

Gia công nguội Gia công nguội vμ hoá giμ

2600 x 30 phút

Rãnh khía

Đăng kiểm việt nam - 2005 101

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT ĐÓNG TÀU MỚI - PHẦN 7 potx (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)