Sự phân bố của các siloxane trong mẫu khơng khí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển phương pháp xác định và đánh giá rủi ro phơi nhiễm một số siloxane từ không khí trong nhà tại hà nội, việt nam (Trang 40 - 42)

Từ hình trên có thể nhận thấy rằng, tại nhà ở và salons hàm lượng D4 và D5 là cao

hơn so với các môi trường khác. Hàm lượng D8 ở cả 5 vi môi trường nghiên cứu

đều cao chiếm từ18 đến 22% so với tổng siloxane phát hiện được.

3.4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHƠI NHIỄM

3.4.1. Ước lượng mức độ phơi nhiễm siloxane qua con đường hít thở khơng khí khí

Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ phơi nhiễm của siloxane qua các

con đường như tiêu hóa bụi, hít thở khơng khí, hấp thụ qua da từ các sản phẩm

chăm sóc cá nhân [22, 24, 33,34]. Trong nghiên cứu này, mức độ phơi nhiễm siloxane qua con đường hít thở khơng khí trong nhà đã được ước lượng dựa theo công thức sau:

𝐷𝐼= 𝐶.M𝑓

Trong đó:

DI (daily intakes): mức độphơi nhiễm trung bình (ng/kg-bw/ngày) C: tổng nồng độ siloxane tìm thấy trong mẫu khơng khí (ng/m3) f: tốc độ trung bình hấp thu khơng khí trong nhà (m3/ngày)

0% 20% 40% 60% 80% 100% Nhà ở (n=19) Nhà trẻ (n=7) PTN (n=19) Văn phòng (n=9) Salons (n=13)

Thành phần % của các siloxane trong mẫu khơng khí

M: khối lượng cơ thể (kg)

Theo Việt Nam bách khoa tri thức (2014), trọng lượng trung bình (bw) của

người Việt Nam được áp dụng như sau: trẻsơ sinh (6-12 tháng): 8 kg, trẻ mẫu giáo (1-5 tuổi): 15 kg, trẻ em (6-11 tuổi): 25 kg, thanh thiếu niên (12-18 tuổi): 48 kg và

người lớn (≥ 19 tuổi): 66 kg. Tốc độ trung bình hấp thu khơng khí trong nhà là 4,5 (m3/ngày) đối với trẻ sơ sinh, 7 (m3/ngày) đối với trẻ mẫu giáo, 10 (m3/ngày) đối với trẻ em, 13,5 (m3/ngày) đối với thanh thiếu nhiên và người lớn.

Từ đó, theo cơng thức: 𝐷𝐼 =𝐶.𝑓M ở trên ta có thểước lượng mức độ phơi nhiễm Siloxane qua con đường hít thở khơng khí theo giờ của từng nhóm tuổi theo cơng thức sau:

𝐷𝐼 =24 x M𝐶.𝑓

Trong nghiên cứu này chúng tôi dã tiến hành thu thập mẫu và phân tích, dưới

đây là bảng độphơi nhiễm từng siloxane tính theo giờ theo từng nhóm tuổi Bảng 3.11: Độphơi nhiễm từng siloxane theo từng nhóm tuổi (ng/kg-bw/h)

Lứa tuổi D3 D4 D5 D6 L4 L5 L6 L7 L8 L9 Tổng siloxane Trẻ sơ sinh 0.90 7.63 15.1 9.54 2.65 3.27 4.02 8.17 10.1 2.27 63.7 Mẫu giáo 0.75 6.33 12.5 7.92 2.20 2.71 3.33 6.79 8.33 1.88 52.8 Trẻ em 0.64 5.42 10.8 6.79 1.88 2.33 2.86 5.79 7.17 1.61 45.2 Thanh niên 0.45 3.82 7.58 4.79 1.33 1.63 2.01 4.08 5.03 1.13 31.9 Người lớn 0.33 2.78 55.4 3.47 0.96 1.19 1.46 2.97 3.66 0.83 73.02

Từ bảng trên ta có thể lập đồ thị để có thể so sánh mức độ phơi nhiễm tùy theo từng đối tượng lứa tuổi như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển phương pháp xác định và đánh giá rủi ro phơi nhiễm một số siloxane từ không khí trong nhà tại hà nội, việt nam (Trang 40 - 42)